VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN RẮN - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN ĐIỆN VỚI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU TẦN SỐ CÔNG NGHIỆP
Methods of testing solid electrical insulating materials. Determination of electricstrengthat commercial power frequencies
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền điện của vật liệu cách điện rắn, kể cả các màng bằng hợp chất pôlyme với điện áp xoay chiều tần số công nghiệp từ 40 đến 62 Hz.
1.1. Điện áp đánh thủng là trị số đỉnh của điện áp xoay chiều khu vực, chia cho (giá trị hiệu dụng) khi xảy ra đánh thủng.
1.2. Độ bền điện của vật liệu cách điện là tỷ số của điện áp đánh thủng trên chiều dày trung bình của mẫu thử nằm giữa các điện cực. Độ bền điện đo bằng kV/mm.
Chú thích:
1. Các kết quả thử của những mẫu thử có chiều dày khác nhau không được so sánh với nhau.
2. Chỉ tiêu độ bền điện của vật liệu, được xác định theo phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này, không đặc trưng cho độ bền điện của vật liệu đó trong các kết cấu.
2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI THIẾT BỊ THỬ
2.1. Nguồn điện của thiết bị thử, máy biến áp thử và thiết bị điều chỉnh cần phải bảo đảm tạo ra dạng hình sin của đường cong điện áp trên mẫu thử, với tần số từ 40 đến 62 Hz, sao cho hệ số biên độ của điện áp thử (tỷ số giữa điện áp lớn nhất và điện áp hiệu dụng) nằm trong giới hạn
± 5% hay 1,34 ¸ 1,48
Máy biến áp phải chọn sao cho điện áp đánh thủng trung bình của mẫu thử không nhỏ hơn 15% điện áp danh định của máy biến áp.
Công suất của thiết bị thử phải bảo đảm đủ dòng điện 40mA ở phía thứ cấp của máy biến áp trong tất cả khoảng điện áp làm việc và hệ số cosφ (cosφ từ 0 đến 1).
Để thử các vật liệu có độ dò điện lớn, cần có máy biến áp có dòng điện thứ cấp lớn hơn 40mA.
Cho phép tiến hành thử ở các thiết bị có trị số dòng điện ngắn mạch nhỏ hơn, nếu kết quả thử ở các thiết bị đó bằng các kết quả nhận được khi thử bằng các thiết bị quy định trong tiêu chuẩn này.
2.2. Điện trở bảo vệ cần được chọn theo tính ổn định động của máy biến áp. Khi không đủ số liệu về tính ổn định động của máy biến áp, điện trở bảo vệ phải nằm trong giới hạn từ 0,2 đến 1W cho 1V điện áp ở phía thứ cấp của máy biến áp thử đến 110kV.
2.3. Ở thời điểm đánh thủng mẫu thử, rơ le dòng điện lớn nhất phải tác động ngắt mạch sơ cấp của máy biến áp.
Rơ le dòng điện lớn nhất cần chọn lựa theo tính chất cách điện của vật liệu thử và công suất thiết bị thử, sao cho máy biến áp không bị ngắt trước lúc đánh thủng.
2.4. Thiết bị điều chỉnh cần bảo đảm điều chỉnh đều điện áp. Trong trường hợp không thể điều chỉnh đều điện áp, các nấc thay đổi điện áp khi điều chỉnh không được vượt quá 0,5% điện áp danh định của máy biến áp.
2.5. Việc đo điện áp được phép tiến hành ở phía điện áp cao (trực tiếp trên mẫu thử), hoặc ở phía điện áp thấp ưu tiên đo điện áp ở phía điện áp cao.
Ở phía điện áp cao có thể tiến hành đo bằng kilovon-mét, von mét với máy biến áp đo lường hay bằng khí cụ đo được đấu vào bộ phận chịu áp, còn ở phía điện áp thấp có thể đo bằng von-mét. Trong tất cả các trường hợp, trừ trường hợp đo điện áp trên mẫu thử bằng kilovon-mét biên độ, thang của khí cụ đo cần phải được chia độ dựa theo bộ phóng điện đo lường hình cầu hoặc kilovon-mét biên độ.
Nếu điện áp ở cuộn dây thứ cấp của máy biến áp thử biến đổi đáng kể khi đấu mẫu thử, thì việc chia độ của hệ thống đo cần được tiến hành khi mẫu thử đã được đấu vào máy biến áp.
Sai số đo điện áp không được vượt quá 4%.
3.1. Các điện cực phải bảo đảm tiếp xúc tốt với mẫu thử.
Có thể dùng các vật liệu sau đây làm điện cực: thép không gỉ,
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6614-1-4:2008 (IEC 60811-1-4:1985, Amd. 1 : 1993 và Amd. 2 : 2001) về Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang - Phần 1-4: Phương pháp áp dụng chung - Thử nghiệm ở nhiệt độ thấp
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6614-3-2:2008 (IEC 60811-3-2:1985/Amd 1: 1993, Amd. 2 : 2003) về phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang - Phần 3-2: Phương pháp quy định cho hợp chất PVC - Thử nghiệm tổn hao khối lượng - Thử nghiệm ổn định nhiệt
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3665:1981 về vật liệu cách điện và kết cấu cách điện - Phương pháp xác định gia tốc độ bền nhiệt - Các yêu cầu chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6614-2-1:2008 (IEC 60811-2-1 : 2001) về Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang - Phần 2-1: Phương pháp quy định cho hợp chất đàn hồi - Thử nghiệm tính kháng ôzôn, thử nghiệm kéo dãn trong lò nhiệt và thử nghiệm ngâm trong dầu khoáng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6614-3-1:2008 (IEC 60811-3-1 : 1985, Amd. 1: 1994, Amd. 2: 2005) về phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang - Phần 3-1: Phương pháp quy định cho hợp chất PVC - Thử nghiệm nén ở nhiệt độ cao - Thử nghiệm tính kháng nứt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7919-2:2008 (IEC 60216-2 : 2005) về Vật liệu cách điện - Đặc tính độ bền nhiệt - Phần 2: Xác định đặc tính độ bền nhiệt của vật liệu cách điện - Chọn tiêu chí thử nghiệm
- 1Quyết định 2669/QĐ-BKHCN năm 2008 hủy bỏ Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6614-1-4:2008 (IEC 60811-1-4:1985, Amd. 1 : 1993 và Amd. 2 : 2001) về Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang - Phần 1-4: Phương pháp áp dụng chung - Thử nghiệm ở nhiệt độ thấp
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6614-3-2:2008 (IEC 60811-3-2:1985/Amd 1: 1993, Amd. 2 : 2003) về phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang - Phần 3-2: Phương pháp quy định cho hợp chất PVC - Thử nghiệm tổn hao khối lượng - Thử nghiệm ổn định nhiệt
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3665:1981 về vật liệu cách điện và kết cấu cách điện - Phương pháp xác định gia tốc độ bền nhiệt - Các yêu cầu chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6614-2-1:2008 (IEC 60811-2-1 : 2001) về Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang - Phần 2-1: Phương pháp quy định cho hợp chất đàn hồi - Thử nghiệm tính kháng ôzôn, thử nghiệm kéo dãn trong lò nhiệt và thử nghiệm ngâm trong dầu khoáng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6614-3-1:2008 (IEC 60811-3-1 : 1985, Amd. 1: 1994, Amd. 2: 2005) về phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang - Phần 3-1: Phương pháp quy định cho hợp chất PVC - Thử nghiệm nén ở nhiệt độ cao - Thử nghiệm tính kháng nứt
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7919-2:2008 (IEC 60216-2 : 2005) về Vật liệu cách điện - Đặc tính độ bền nhiệt - Phần 2: Xác định đặc tính độ bền nhiệt của vật liệu cách điện - Chọn tiêu chí thử nghiệm
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2329:1978 về Vật liệu cách điện rắn - Phương pháp thử - Điều kiện tiêu chuẩn của môi trường xung quanh và việc chuẩn bị mẫu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2330:1978 về Vật liệu cách điện rắn - Phương pháp xác định độ bền điện với điện áp xoay chiều tần số công nghiệp
- Số hiệu: TCVN2330:1978
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1978
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực