PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ SUẤT
Cơ quan biên soạn: Vụ Tổng hợp kế hoạch
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
Cơ quan đề nghị ban hành và trình duyệt: Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
Cơ quan xét duyệt và ban hành:
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước.
Quyết định ban hành số 287/QĐ ngày 22 tháng 05 năm 1990.
HỢP KIM CỨNG
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ SUẤT
Hardmetals
Method of determination of resistivity
Tiêu chuẩn này áp dụng cho hợp kim cứng và quy định phương pháp xác định điện trở suất.
Tiêu chuẩn này phù hợp ST SEV 3914-82
Phương pháp dựa trên cơ sở cho dòng điện một chiều đi qua mẫu thử và xác định độ sụt áp trên một đoạn chiều dài mất định.
2.1. Mẫu thử từ hỗn hợp bột được chế tạo theo yêu cầu của TCVN 5061-90.
2.2. Mẫu thử phải có chiều dài không nhỏ hơn 60 mm. Cho phép sử dụng mẫu thử có mặt cắt tròn hoặc mặt cắt chữ nhật. Mẫu thử có mặt cắt tròn phải có đường kính 60±0,2 mm. Mẫu thử có mặt cắt chữ nhật có kích thước 6x9 mm với dung sai tối đa ±0,2 mm.
2.3. Lớp bề mặt của mẫu thử cần phải bóc đi một lớp có chiều dài dày không nhỏ hơn 0,1 mm. Độ nhám bề mặt Ra không được lớn hơn 1,5 mm. Trên bề mặt mẫu thử không được có vết nứt hoặc các sai lỗi tổ chức nhìn thấy được.
3.1. Để xác định điện trở suất cần sử dụng thiết bị có sơ đồ cấu tạo dưới đây.
1. Bộ điện trở chuẩn cấp 0,01 (mẫu chuẩn); 2. Điện trở cần đo; 3. Điện kế có độ nhạy 1.10-9 A/ vạch chia; 4. Pin thường Vesten; 5. Nguồn một chiều; 6. Biến trở; 7. Máy đo lệch áp một chiều (hoặc cầu Tomson); 8. Biến trở; 9. Nguồn một chiều; 10. Ampe kế một chiều cấp 0,5.
3.2 Kết cấu gá đặt mẫu thử và kẹp các tiếp điểm dẫn dòng và ngắt áp phải bảo đảm:
1) Các tiếp điểm ngắt áp có dạng mũi dao nhọn;
2) Tiếp xúc tốt giữa mẫu thử và các tiếp điểm dẫn dòng, ngắt áp;
3) Điện trở chuyển tiếp giữa mẫu thử và các tiếp điểm dẫn dòng, ngắt áp có giá trị nhỏ nhất;
4) Đo được khoảng cách giữa các tiếp điểm ngắt áp và khoảng cách đó không được nhỏ hơn 15 mm;
5) Khi đo điện trở suất của hợp kim cứng chứa vonfram nên sử dụng các tiếp điểm ngắt áp làm bằng hợp kim cứng chứa vonfram và thành phần 92% WC + 8% Co; khi đo điện trở suất của hợp kim cứng chứa titan và vonfram nên sử dụng các tiếp điểm làm bằng hợp kim cứng 5% TIC + 85% WC + 10% Co.
4.1. Tiến hành thử ở 20-300C
4.2. Đo khoảng cách giữa các tiếp điểm ngắt áp với sai số nhỏ hơn 0,1 mm.
4.3. Đo đường kính hoặc kích thước mặt cắt ngang với sai số nhỏ hơn 0,01 mm. Để tính giá trị trung bình của đường kính hoặc mặt cắt ngang cần thực hiện không ít hơn 3 thép đo ở các đoạn chiều dài tính toán khác nhau.
4.4. Đặt mẫu thử vào gá và kẹp chặt các tiếp điểm dẫn dòng và ngắt áp vào mẫu thử. Cho dòng điện có cường độ nhất định qua mẫu thử và dùng máy đo lệch áp đo độ sụt áp trên điện trở chuẩn Ro để xác định cường độ dòng điện chính xác đi qua mẫu thử. Sau đó đo độ sụt áp giữa các tiếp điểm ngắt áp. Tr
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 330:2004 về nhôm hợp kim định hình dùng trong xây dựng - yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5046:1990 (ST SEV 2003-79) về hợp kim cứng - Các phương pháp xác định độ cứng rocven do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5047:1990 (ST SEV 2004-79) về Hợp kim cứng - Phương pháp xác định độ cứng Vicke do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5405:1991 (ST SEV 3627-82) về Bảo vệ ăn mòn - Kim loại, hợp kim, lớp phủ kim loại và phi kim loại vô cơ - Phương pháp thử nhanh trong sương mù của dung dịch trung tính natri clorua (phương pháp NSS) do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5049:1990 (ST SEV 1253-78) về Hợp kim cứng - Phương pháp xác định khối lượng riêng Hardmetals do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5048:1990 (ST SEV 1252-78) về Hợp kim cứng - Phương pháp xác định độ bền uốn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5045:1990 (ST SEV 4658-84) về Hợp kim cứng không chứa vonfram - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5051:1990 (ST 1254-78) về Hợp kim cứng - Phương pháp xác định lực kháng từ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5052-2:2009 (ISO 4499 - 2 : 2008) về Hợp kim cứng - Xác định tổ chức tế vi bằng phương pháp kim tương - Phần 2: Đo kích thước hạt WC
- 1Quyết định 2922/QĐ-BKHCN năm 2008 tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 330:2004 về nhôm hợp kim định hình dùng trong xây dựng - yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5046:1990 (ST SEV 2003-79) về hợp kim cứng - Các phương pháp xác định độ cứng rocven do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5047:1990 (ST SEV 2004-79) về Hợp kim cứng - Phương pháp xác định độ cứng Vicke do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5405:1991 (ST SEV 3627-82) về Bảo vệ ăn mòn - Kim loại, hợp kim, lớp phủ kim loại và phi kim loại vô cơ - Phương pháp thử nhanh trong sương mù của dung dịch trung tính natri clorua (phương pháp NSS) do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5049:1990 (ST SEV 1253-78) về Hợp kim cứng - Phương pháp xác định khối lượng riêng Hardmetals do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5048:1990 (ST SEV 1252-78) về Hợp kim cứng - Phương pháp xác định độ bền uốn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5045:1990 (ST SEV 4658-84) về Hợp kim cứng không chứa vonfram - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5051:1990 (ST 1254-78) về Hợp kim cứng - Phương pháp xác định lực kháng từ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5061:1990 (ST SEV 1559:1979) về Bột kim loại - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5052-2:2009 (ISO 4499 - 2 : 2008) về Hợp kim cứng - Xác định tổ chức tế vi bằng phương pháp kim tương - Phần 2: Đo kích thước hạt WC
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5050:1990 (ST SEV 3914-82) về Hợp kim cứng - Phương pháp xác định điện trở suất do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN5050:1990
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 22/05/1990
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực