Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
LATEX CAO SU THIÊN NHIÊN CÔ ĐẶC – XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT
Natural rubber latex concentrate – Determination of viscosity
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ nhớt của latex cao su thiên nhiên cô đặc.
TCVN 5598:1997 (ISO 123:1985(E)) Latex cao su – Lấy mẫu.
TCVN 6315:1997 (ISO 124:1992(E)) Latex cao su – Xác định tổng hàm lượng chất rắn.
Độ nhớt của mẫu latex được xác định bằng nhớt kế dùng để đo lực tác động trên một trục chuyên dùng quay ở một tần số quay ổn định, ở một độ trượt thấp trong khi nhúng vào latex ở một độ sâu định trước.
Việc đo có thể ứng dụng trên latex không pha loãng ở hàm lượng chất rắn nhất định.
Thiết bị L có thể áp dụng với các độ nhớt trên 2000 mPa.s (2 000 cP).
4.1. Máy đo độ nhớt, gồm có một động cơ điện đồng bộ với một bộ phận truyền lực, ở một tần số quay ổn định, trực động cơ có thể gần trục chuyên dùng có nhiều dạng và kích thước khác nhau. Trục chuyên dùng được ngâm vào latex ở một độ sâu định trước và cánh khuấy trên trục quay trong latex tạo nên một lực tác động trên trục. Lực cân bằng tạo ra được kim chỉ trên một thước đo đã được hiệu chỉnh từ 0 đến 100 đơn vị.
Thiết bị L dùng một lực xắn 67,37 -m ± 0,07 -m (673,7 dyn-cm ± 0,7 dyn-cm) trên độ lệch toàn thang đo.
Trục phải được chế tạo chính xác phù hợp với hình 1 và kích thước trong bảng 1. Có ba loại trục khác nhau tùy theo sự biến động của độ nhớt. Mỗi trục có thể gắn chặt vào trục động cơ.
Một bộ phận che để bảo vệ trục trong khi làm việc, nó gồm có một thanh chắn chữ nhật tiết diện 9,5 mm x 3 mm có góc tròn uốn cong hình chữ U.
Đầu phía trên nhánh đứng của bộ phận che chắn được gắn vào hộp động cơ nhưng dễ tháo ra để rửa. Phần nằm ngang của bộ phận che chắn được nối với thanh đứng của nó nhờ vành phía trong khoảng 6 mm.
Khoảng cách thẳng góc giữa hai mặt trong của hai thanh đứng của bộ phận che chắn khi nó gắn chặt vào hộp động cơ là 31,8 mm ± 0,8 mm với thiết bị L. Khoảng cách thẳng góc giữa mặt phía trên của phần ngang của bộ phận che chắn và đáy của trục chuyên dùng khi bộ phận che chắn được gắn chặt vào hộp động cơ và khi trục chuyên dùng được gắn vào trục của động cơ sẽ không được nhỏ hơn 10 mm cho thiết bị L.
Bảng 1 – Kích thước trục chuyên dùng
Mã số trục chuyên dùng | A | B | C | D | E |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4856:1997 (ISO 127 -1995 (E)) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc – xác định trị số KOH
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6316:1997 (ISO 35:1995 (E)) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc – xác định tính ổn định cơ học
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6320:1997 (ISO 2005:1992 (E)) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc - xác định hàm lượng cặn
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6323:1997 (ISO 1629:1995 (E)) về cao su thiên nhiên và các loại latex - Ký hiệu và tên gọi
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4856:2007 (ISO 00127 : 1995, With Amendment 1:2006) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc - Xác định trị số KOH
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4857:2007 (ISO 00125 : 2003)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4858:2007 (ISO 00126 : 2005) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc - Xác định hàm lượng cao su khô
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6090-1:2010 (ISO 289-1:2005) về Cao su chưa lưu hoá - Phương pháp sử dụng nhớt kế đĩa trượt - Phần 1: Xác định độ nhớt Mooney
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6320:2007 (ISO 2005 : 1992, With Amendment 1:2006) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc - Xác định hàm lượng cặn
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4856:1997 (ISO 127 -1995 (E)) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc – xác định trị số KOH
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6315:1997 (ISO 124:1995 (E)) về cao su Latex cao su – xác định tổng hàm lượng chất rắn
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6316:1997 (ISO 35:1995 (E)) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc – xác định tính ổn định cơ học
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6320:1997 (ISO 2005:1992 (E)) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc - xác định hàm lượng cặn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6323:1997 (ISO 1629:1995 (E)) về cao su thiên nhiên và các loại latex - Ký hiệu và tên gọi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4856:2007 (ISO 00127 : 1995, With Amendment 1:2006) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc - Xác định trị số KOH
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4857:2007 (ISO 00125 : 2003)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4858:2007 (ISO 00126 : 2005) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc - Xác định hàm lượng cao su khô
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4859:2007 (ISO 1652 : 2004) về Latex cao su - Xác định độ nhớt biểu kiến bằng phương pháp thử Brookfield
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6090-1:2010 (ISO 289-1:2005) về Cao su chưa lưu hoá - Phương pháp sử dụng nhớt kế đĩa trượt - Phần 1: Xác định độ nhớt Mooney
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6320:2007 (ISO 2005 : 1992, With Amendment 1:2006) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc - Xác định hàm lượng cặn
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4859:1997 về Latex cao su thiên nhiên cô đặc - xác định độ nhớt
- Số hiệu: TCVN4859:1997
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1997
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra