Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
MÁY ĐIỆN QUAY - XÁC ĐỊNH MỨC ỒN
Rotating electrical machines - Noise level determination.
Lời nói đầu
TCVN 4815 : 1989 do Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị và trình duyệt, Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước xét duyệt và ban hành
MÁY ĐIỆN QUAY - XÁC ĐỊNH MỨC ỒN
Rotating electrical machines - Noise level determination.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác đinh mức ồn ở chế độ tĩnh tại khi thử điển hình máy điện quay.
Tiêu chuẩn này hoàn toàn phù hợp với ST SEV 828 - 77.
Thuật ngữ và định nghĩa theo tài liệu pháp quy kỹ thuật.
Mức công suất âm hiệu chỉnh A (LPA)
Mức công suất âm ở các giải ốc ta của tần số, có tần số trung bình nhân từ 125 đến 8000 Hz hoặc trong giải hẹp hơn của dải tần số tương ứng.
Mức âm A tại khoảng cách 1m, cách mặt ngoài của máy điện, LdIA
Việc đo được tiến hành theo phương pháp quy định theo tài liệu pháp quy kỹ thuật.
Sự không đồng đều của trường âm (sự thay đổi mức áp suất âm khi thay đổi diện tích bề mặt đo là 4 lần) phải không lớn hơn ±2 dB.
Tính toán mức công suất âm theo phương pháp cho trong phụ lục
Khi thử máy điện công suất lớn hơn 1000kw (đối với loại này không đưa ra mức ồn giới hạn) nếu việc đo không thể thực hiện được bằng phương pháp kỹ thuật hoặc là không có lợi về mặt kinh tế cho phép sử dụng phương pháp theo tài liệu pháp quy kỹ thuật.
Cần đặt máy điện ở phía trên mặt phản xạ âm hoặc là ngay trên mặt phản xạ âm có kích thước và tính chất phù hợp với yêu cầu của phương pháp đo.
Để giữ đàn hồi, cần có số khoảng cách giữa mặt phản xạ âm và mặt phẳng bệ của máy điện thì khoản cách này không được lớn hơn 0,1 lmax (lmax ưkích thước cực đại của máy điện), Tốt hơn là nên đặt máy điện ở vị trí làm việc chuẩn.
Nếu mặt phản xạ không thoả mãn các điều kiện đã đưa ra ở trên và quá trình đo được tiến hành ở vị trí như khi vận hành hoặc ở vị trí mà máy điện truyền động hoặc máy điện mang tải đòi hỏi như vậy, thì cần ghi điều đó trong biên bản thử nghiệm.
Để loại trừ sai số do sự truyền rung động lên nền và đối tượng xung quanh, máy điện thử được đặt hay được treo đàn hồi trong hệ có tần số riêng thấp ở tất cả mọi chỗ có thể mà không ảnh hưởng đến điều kiện làm việc và cấu tạo của máy. Khi đó không được tạo ra sai số do thay đổi điều kiện của mặt phản xạ âm.
Tốt hơn là nên đặt máy điện nhờ chi tiết định vị được đặt trước trên nền nặng chống rung.
Nếu quá trình đo được tiến hành ở vị trí đặt ứng với những điều kiện vận hành của máy điện còn việc định vị nó với nền không thoả mãn các điều kiện ở trên thì điều đó cần ghi ở trong biên bản thử nghiệm.
Nếu máy điện khi làm việc được nối với các máy điện khác hoặc với các chi tiết khác phản xạ tiếng ồn thì ảnh hưởng đến này đến kết quả đo cần giảm tới mức tối thiểu.
Chú thích: Để đạt mục đích này, tốt hơn là đặt thiết bị nêu trên và máy điện khác ở phía ngoài phòng thử hoặc là cách ly nó với nguồn ồn.
6. Trạng thái làm việc của máy điện thử nghiệm
Máy điện cần được thử ở chế độ tĩnh tại
Nếu trong tiêu chuẩn cho những loại máy điện cụ thể không có những chỉ dẫn đặc biệt thì cần tiến hành thử những điều kiện sau:
Máy điện phải làm việc ở tần số quay danh định (hoặc gần danh định)
Đối với máy điện có một vài tần số quay danh định hoặc có dải tần số quay danh định thì nên tiến hà
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4814:1989 (ST SEV 1348-78) về máy điện quay - Mức ồn cho phép do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3620:1992 về máy điện quay - Yêu cầu an toàn do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2231:1978 về máy điện quay - Xác định momen quán tính phần quay - Phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2281:1978 về máy điện quay - Ký hiệu chữ của các kích thước lắp nối và kích thước choán chỗ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 327:1969 về Chiều cao trục quay của máy điện và các máy khác nối trực tiếp với máy điện - Kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4164:1985 về Kết cấu cách điện của máy điện - Phương pháp xác định nhanh cấp chịu nhiệt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-2-1:2010 (IEC 60034-2-1:2007) về Máy điện quay - Phần 2-1: Phương pháp tiêu chuẩn để xác định tổn hao và hiệu suất bằng thử nghiệm (không kể máy điện dùng cho phương tiện kéo)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-5:2008 (IEC 60034-5: 2000, Amd. 1 : 2006) về Máy điện quay – Phần 5: Cấp bảo vệ bằng vỏ ngoài nhờ thiết kế tích hợp (mã IP) – Phân loại
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-7:2008 (IEC 60034-7 : 2001) về Máy điện quay - Phần 7: Phân loại các kiểu kết cấu, bố trí lắp đặt và vị trí hộp đầu nối (mã IM)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-11:2008 (IEC 60034-11 : 2004) về Máy điện quay – Phần 11: Bảo vệ nhiệt
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-14:2008 (IEC 60034-14 : 2003, Amd. 1 : 2007) về Máy điện quay – Phần 14: Rung cơ khí của máy điện có chiều cao tâm trục bằng 56 mm và lớn hơn – Đo, đánh giá và giới hạn độ khắc nghiệt rung
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-12:2011 (IEC 60034-12:2007) về Máy điện quay - Phần 12: Đặc tính khởi động của động cơ cảm ứng lồng sóc ba pha một tốc độ
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-30:2011 (IEC 60034-30:2008) về Máy điện quay – Phần 30: Cấp hiệu suất của động cơ cảm ứng lồng sóc ba pha một tốc độ ( Mã IE)
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-31:2011 (IEC 60034-31:2010) về Máy điện quay – Phần 31: Lựa chọn động cơ hiệu suất năng lượng kể cả các ứng dụng biến đổi tốc độ - Hướng dẫn áp dụng
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-16-1:2014 (IEC 60034-16-1:2011) về Máy điện quay - Phần 16-1: Hệ thống kích từ máy điện đồng bộ - Định nghĩa
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-18-32:2014 (IEC 60034-18-32:2010) về Máy điện quay - Phần 18-32: Đánh giá chức năng của hệ thống cách điện - Quy trình thử nghiệm dây quấn định hình - Đánh giá bằng độ bền điện
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-18-34:2014 (IEC 60034-18-34:2012) về Máy điện quay - Phần 18-34: Đánh giá chức năng của hệ thống cách điện - Quy trình thử nghiệm dây quấn định hình - Đánh giá độ bền cơ nhiệt của hệ thống cách điện
- 1Quyết định 04/2001/QĐ-BKHCNMT về việc huỷ bỏ Tiêu chuẩn Việt Nam về Sản phẩm cáp, Máy điện quay do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4814:1989 (ST SEV 1348-78) về máy điện quay - Mức ồn cho phép do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3620:1992 về máy điện quay - Yêu cầu an toàn do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2231:1978 về máy điện quay - Xác định momen quán tính phần quay - Phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2281:1978 về máy điện quay - Ký hiệu chữ của các kích thước lắp nối và kích thước choán chỗ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 327:1969 về Chiều cao trục quay của máy điện và các máy khác nối trực tiếp với máy điện - Kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4164:1985 về Kết cấu cách điện của máy điện - Phương pháp xác định nhanh cấp chịu nhiệt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-2-1:2010 (IEC 60034-2-1:2007) về Máy điện quay - Phần 2-1: Phương pháp tiêu chuẩn để xác định tổn hao và hiệu suất bằng thử nghiệm (không kể máy điện dùng cho phương tiện kéo)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-5:2008 (IEC 60034-5: 2000, Amd. 1 : 2006) về Máy điện quay – Phần 5: Cấp bảo vệ bằng vỏ ngoài nhờ thiết kế tích hợp (mã IP) – Phân loại
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-7:2008 (IEC 60034-7 : 2001) về Máy điện quay - Phần 7: Phân loại các kiểu kết cấu, bố trí lắp đặt và vị trí hộp đầu nối (mã IM)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-11:2008 (IEC 60034-11 : 2004) về Máy điện quay – Phần 11: Bảo vệ nhiệt
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-14:2008 (IEC 60034-14 : 2003, Amd. 1 : 2007) về Máy điện quay – Phần 14: Rung cơ khí của máy điện có chiều cao tâm trục bằng 56 mm và lớn hơn – Đo, đánh giá và giới hạn độ khắc nghiệt rung
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-12:2011 (IEC 60034-12:2007) về Máy điện quay - Phần 12: Đặc tính khởi động của động cơ cảm ứng lồng sóc ba pha một tốc độ
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-30:2011 (IEC 60034-30:2008) về Máy điện quay – Phần 30: Cấp hiệu suất của động cơ cảm ứng lồng sóc ba pha một tốc độ ( Mã IE)
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-31:2011 (IEC 60034-31:2010) về Máy điện quay – Phần 31: Lựa chọn động cơ hiệu suất năng lượng kể cả các ứng dụng biến đổi tốc độ - Hướng dẫn áp dụng
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-16-1:2014 (IEC 60034-16-1:2011) về Máy điện quay - Phần 16-1: Hệ thống kích từ máy điện đồng bộ - Định nghĩa
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-18-32:2014 (IEC 60034-18-32:2010) về Máy điện quay - Phần 18-32: Đánh giá chức năng của hệ thống cách điện - Quy trình thử nghiệm dây quấn định hình - Đánh giá bằng độ bền điện
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-18-34:2014 (IEC 60034-18-34:2012) về Máy điện quay - Phần 18-34: Đánh giá chức năng của hệ thống cách điện - Quy trình thử nghiệm dây quấn định hình - Đánh giá độ bền cơ nhiệt của hệ thống cách điện
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4815:1989 (ST SEV 828 - 77) về máy điện quay - Xác định mức ồn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN4815:1989
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1989
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra