Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 3807:1983
LỢN GIỐNG
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH SỐ TAI
Breeding pigs
Method of marking numbers on their ears
Tiêu chuẩn này áp dụng để đánh số cho cá thể lợn giống thuộc cơ sở nhân giống của Nhà nước, tập thể và vùng giống nhân dân. Đánh số tai là thực hiện những vết cắt trên các vành tai và những lỗ tròn trong vành tai.
1. Quy định chung
1.1. Tuổi lợn khi đánh số tai
1.1.1. Những con lợn giống lúc 1 ngày tuổi mà mẹ thuộc đàn hạt nhân của các cơ sở nhân giống lợn nội và các cơ sở giữ quỹ gen các giống nhập nội được cơ sở dự kiến chọn làm giống.
1.1.2. Những lợn con giống được cơ sở dự kiến chọn làm giống của đàn nái sinh sản được đánh số tai lúc 21 ngày tuổi.
1.1.3. Khi lợn con giống được cai sữa phải kiểm tra lại số tai đối với con lợn đã đánh số và tiến hành đánh bổ xung cho những con đạt tiêu chuẩn giống mà trước đó (lúc 1 ngày tuổi hay 21 ngày tuổi) không được dự kiến chọn làm giống.
1.2. Cán bộ kỹ thuật phụ trách công tác giống ở cơ sở chịu trách nhiệm đánh số tai.
1.3. Đánh số tai bằng kìm bấm tai (xem phụ lục)
2. Phương pháp đánh số tai
2.1. Nhận biết tai của lợn theo hình 1
2.2. Tổng số vết cắt ở vành tai không quá 12 vết; tổng số lỗ tròn trong vành tai không quá 4. Vị trí đánh số được quy định như hình 2.
2.3. Giá trị số của vết cắt
2.3.1. Tai phải
2.3.1.1. Vết cắt chóp tai có giá trị số là 100.
2.3.1.2. Mỗi vết cắt ở vành tai trên có giá trị số là 1. Vành tai trên không có quá 2 vết cắt.
2.3.1.3. Mỗi vết cắt ở vành tai dưới có giá trị số là 3. Vành tai dưới không có quá 3 vết cắt.
2.3.1.4. Lỗ tròn phía chóp tai có giá trị số là 400; lỗ tròn phía gốc tai là 1600.
2.3.2. Tai trái
2.3.2.1. Vết cắt chóp tai có giá trị số là 200
2.3.2.2. Mỗi vết cắt ở vành tai trên có giá trị số là 10. Vành tai trên không có quá 2 vết cắt.
2.3.2.3. Mỗi vết cắt ở vành tai dưới có giá trị số là 30. Vành tai dưới không có quá 3 vết cắt.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3898:1984 về lợn giống - quá trình kiểm tra cá thể lợn cái hậu bị do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3899:1984 về lợn giống - quy trình mổ khảo sát phẩm chất thịt lợn nuôi béo do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3900:1984 về lợn giống - quy trình đánh giá lợn đực giống qua đời sau do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1280:1981 về lợn giống - phương pháp giám định
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9713:2013 về Lợn giống nội - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9111:2011 về Lợn giống ngoại - Yêu cầu kỹ thuật
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3898:1984 về lợn giống - quá trình kiểm tra cá thể lợn cái hậu bị do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3899:1984 về lợn giống - quy trình mổ khảo sát phẩm chất thịt lợn nuôi béo do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3900:1984 về lợn giống - quy trình đánh giá lợn đực giống qua đời sau do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1280:1981 về lợn giống - phương pháp giám định
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9713:2013 về Lợn giống nội - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9111:2011 về Lợn giống ngoại - Yêu cầu kỹ thuật
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3807:1983 về lợn giống - phương pháp đánh số tai
- Số hiệu: TCVN3807:1983
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1983
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra