TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 3110 : 1993
HỖN HỢP BÊ TÔNG NẶNG – PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN
Concrete mixture - Method of composition analyse
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phân tích thành phần hỗn hợp bê tông nặng nhằm kiểm tra so sánh khối lượng vật liệu xi măng, cát, đá dăm hoặc sỏi và nước thực tế đã dùng trong 1m3 bê tông so với khối lượng vật liệu theo thiết kế.
1. Thiết bị thử
a) Cân kĩ thuật 50kg;
b) Bộ sàng cát 5mm; 1,2mm và 0,15mm;
c) Tủ sấy 2000C;
d) Khay sấy,
e) Bay, xẻng để xúc hỗn hợp bê tông.
2. Chuẩn bị mẫu thử
2.1. Mẫu hỗn hợp bê tông được lấy ở trong các phương tiện vận chuyển trước khi đổ vào công trình theo TCVN 3105 : 1979. "Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông nặng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu. Khối lượng mẫu lấy ra để thử tùy thuộc vào cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu được quy định ở bảng l.
Bảng 1
Cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu (mm) | Khối lượng mẫu tối đa lấy ra để thử (g) | Khối lượng mẫu thử tối thiểu (g) |
5 10 40 70 | 3000 7000 12000 25000 | 1000 3000 5000 10000 |
2.2. Khi vận chuyển mẫu bê tông về phòng thí nghiệm, mẫu phải được bảo quản trong thùng kim loại có nắp kín để không bị mất nước và phải được thử ngay. Trường hợp mẫu thử phải để lâu hơn 30 phút kể từ khi lấy mẫu thì phải trộn thêm vào mẫu thử 5% H3PO4 (tính theo khối lượng xi măng) để kéo dài thời gian đông cứng của bê tông.
3. Tiến hành thử
3.1. Chia mẫu thử theo cột 2 bảng 1 thành hai phần tương đối bằng nhau, rồi cân khối lượng của từng mẫu thử theo khối lượng quy định ở cột 3 bảng 1 (m10 và m20)
3.2. Xác định khối lượng nước dùng trong mẫu thử
Đem mẫu thử m10 - sấy khô ở nhiệt độ 105 r 50C tới khối lượng không đổi rồi cân lại để tính ra khối lượng nước dùng trong mẫu thử theo công thức :
mn=m10 –m11
Trong đó :
mn - Khối lượng nước dùng trong mẫu thử,
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 376: 2006 về hỗn hợp bê tông nặng –phương pháp xác định thời gian đông kết do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3015:1993 về hỗn hợp bê tông nặng - lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3111:1993 về hỗn hợp bê tông nặng - phương pháp xác định hàm lượng bọt khí
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9338:2012 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định thời gian đông kết
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3105:1993 về Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3106:1993 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 376: 2006 về hỗn hợp bê tông nặng –phương pháp xác định thời gian đông kết do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3015:1993 về hỗn hợp bê tông nặng - lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3111:1993 về hỗn hợp bê tông nặng - phương pháp xác định hàm lượng bọt khí
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9338:2012 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định thời gian đông kết
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3105:1993 về Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3106:1993 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3110:1993 về hỗn hợp bê tông nặng phương pháp phân tích thành phần
- Số hiệu: TCVN3110:1993
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1993
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực