TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
MÁY KÉO VÀ MÁY LIÊN HỢP - ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN
Tractions and combines - Diesel engines
General technical requirements
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các động cơ điêzen đặt trên máy kéo xích, máy kéo lốp, máy liên hợp và các phương tiện tự hành sử dụng trong nông nghiệp.
1.1. Động cơ điêzen phải được chế tạo phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này, đồng thời theo các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật đã được xét duyệt.
1.2. Theo công dụng và yêu cầu của khách hàng , thông số và kích thước cơ bản của động cơ điêzen được quy định như sau:
1.2.1. Công suất danh nghĩa và công suất lớn nhất của động cơ tại số vòng quay danh nghĩa KW (ml)
1.2.2. Đường kính pittông và hành trình pittông (mm)
1.2.3. Số xi lanh và bố trí xi lanh
1.2.4. Thứ tự nổ.
1.2.5.Số vòng quay danh nghĩa và số vòng quay nhỏ nhất khi chạy không tải vòng /ph.
1.2.6. Áp suất có ích trung bình N/m2 (KG/cm2)
1.2.7. Tốc độ trung bình của pittông (m/s)
1.2.8. Suất tiêu hao nhiên liệu tại công suất, danh nghĩa gr/KW.h (gr/ml.h)
1.2.9. Suất tiêu hao dầu bôi trơn so với suất tiêu hao nhiên liệu (%) khi đo tiêu hao chung và khi đo tiêu hao dầu bôi trơn bị cháy.
1.2.10. Mômen xoắn danh nghĩa và mômen xoắn lớn nhất N.m (Kg/m).
1.2.11. Hệ số dự trữ mômen
1.2.12. Khối lượng động cơ, kg
1.2.13. Kích thước choán chỗ, mm
Các trị số cho phép quy định ở điều 1.2.2;1.2.3;1.2.5;1.2.6 và 12.7 phải theo TCVN 1684-75, các trị số của các điều còn lại được quy định theo tiêu chuẩn này và theo các tài liệu kỹ thuật của nhà máy chế tạo đã được xét duyệt.
1.3. Khối lượng riêng tính theo công suất danh nghĩa không được lớn hơn 16,00 Kg/KW (12Kg/ml).
Trường hợp có lý do xác đáng đã được cơ quan tiêu chuẩn hoá của Nhà nước chuẩn y, nhà máy được phép chế tạo động cơ điêzen có khối lượng riêng lớn hơn 16Kg/KW (12Kg/ml) nhưng phải nhỏ hơn 27 Kg/KW (20Kg/ml).
1.4. Góc nghiêng giới hạn cho phép để động cơ làm việc không nhỏ hơn:
a) 200 – góc nghiêng dọc và góc nghiêng ngang đối với động cơ điêzen máy kéo loại nhỏ hơn 3 tấn lực kéo;
b) Đối với động cơ điêzen máy kéo loại 3 tấn và lớn hơn 3 tấn lực kéo thì:
Góc nghiêng dọc:
300 - động cơ đặt trên máy kéo xích:
200 - động cơ đặt trên máy kéo lốp;
Góc nghiêng ngang:
200 - động cơ máy kéo lốp và máy kéo xích
Trường hợp có lý do xác đáng, nhà máy được phép chế tạo động cơ điêzen có góc nghiêng giới hạn thấp hơn quy định của tiêu chuẩn này. Trị số góc nghiêng giới hạn đó phải được cơ quan tiêu chuẩn hóa cấp Nhà nước chuẩn y.
1.5. Thử và xác định các thông số cơ bản, các góc nghiêng giới hạn phải theo tài liệu kỹ thuật đã được xét duyệt cho tới khi ban hành tiêu chuẩn Việt Nam về phương pháp thử động cơ điêzen máy kéo và máy liên hợp trên băng thử
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-14:1999 (ISO 5131:1996) về máy kéo và máy dùng trong nông, lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 14: đo tiếng ồn ở vị trí làm việc của người điều khiển máy - phương pháp điều tra do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2570:1978 về điêzen máy kéo và máy liên hợp - đĩa lò xo xúp páp - yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2564:1978 về động cơ điêzen máy kéo và máy liên hợp thân xi lanh và hộp trục khuỷu - yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2566:1978 về động cơ điêzen máy kéo và máy liên hợp nắp xilanh - yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2569:1978 về động cơ máy kéo và máy liên hợp két làm mát dầu - yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2567:1978 về máy kéo và máy liên hợp - nửa trục bánh xe dẫn động - yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6817-2001 (ISO 5721: 1989)
- 8Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 96:1988 về quy tắc chăm sóc kỹ thuật máy kéo hai bánh và động cơ điêzen tĩnh tại thông dụng trong nông nghiệp
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-3:2008 (ISO 14269-3 : 1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp - Môi trường buồng lái - Phần 3: Xác định hiệu ứng nung nóng do mặt trời
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-14:1999 (ISO 5131:1996) về máy kéo và máy dùng trong nông, lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 14: đo tiếng ồn ở vị trí làm việc của người điều khiển máy - phương pháp điều tra do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2570:1978 về điêzen máy kéo và máy liên hợp - đĩa lò xo xúp páp - yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2564:1978 về động cơ điêzen máy kéo và máy liên hợp thân xi lanh và hộp trục khuỷu - yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2566:1978 về động cơ điêzen máy kéo và máy liên hợp nắp xilanh - yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2569:1978 về động cơ máy kéo và máy liên hợp két làm mát dầu - yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2567:1978 về máy kéo và máy liên hợp - nửa trục bánh xe dẫn động - yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6817-2001 (ISO 5721: 1989)
- 8Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 96:1988 về quy tắc chăm sóc kỹ thuật máy kéo hai bánh và động cơ điêzen tĩnh tại thông dụng trong nông nghiệp
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-3:2008 (ISO 14269-3 : 1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp - Môi trường buồng lái - Phần 3: Xác định hiệu ứng nung nóng do mặt trời
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2562:2009 về Máy kéo và máy liên hợp - Động cơ điêzen - Yêu cầu kỹ thuật chung
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2562:1978 về máy kéo và máy liên hợp - động cơ điêzen - yêu cầu kỹ thuật chung
- Số hiệu: TCVN2562:1978
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1978
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực