TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 2369:1987
TƠ TẰM DÂU
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM THỰC TẾ
Raw silk
Method of determination of actual moisture
Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 2369-78 quy định phương pháp xác định độ ẩm của tơ khi bảo quản tơ ở môi trường thực tế. Độ ẩm thực tế được xác định bằng cách sấy mẫu tơ đến khối lượng không đổi sau đó tính tỷ lệ phần trăm giữa sự chênh lệch khối lượng trước và sau khi sấy với khối lượng khô tuyệt đối của tơ.
1. Thiết bị và dụng cụ
Tủ sấy có giỏ, cân phân tích có độ chính xác đến mg và có quạt hút.
2. Lấy mẫu
Theo TCVN 2367-87
3. Phương pháp xác định
Kiểm tra lại độ chính xác của cân ở t° = 145°C, cân các mẫu tơ trên cân phân tích, xác định khối lượng ban đầu (Gđ) của mẫu đến độ chính xác 0,01g, cho mẫu vào các giỏ của tủ sấy, cho tủ sấy làm việc ở t° 145°C. Sau khi nhiệt độ của tủ sấy đã đạt 145°C thì sau 15-20 phút, tiến hành cân lại mẫu lần thứ nhất. Rồi cứ 20 phút cân lại mẫu một lần. Kết quả các lần cân lấy tới độ chính xác 0,01g. Mẫu được xem là khô tuyệt đối khi hiệu số chênh lệch kết quả 2 lần cân liên tiếp không quá 0,1%.
Kết quả của lần cân cuối cùng được xem là khối lượng tơ có độ khô tuyệt đối.
4. Tính kết quả.
Độ ẩm thực tế của tơ (W) tính theo công thức sau :
Trong đó :
Gđ : Khối lượng ban đầu của tơ mẫu, (g);
Gc : Khối lượng sau khi sấy của tơ, (g);
100 : Hệ số tính phần trăm.
Kết quả được lấy chính xác đến một con số sau dấu phẩy.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2373:1987 về tơ tằm dâu - phương pháp xác định độ gai gút lớn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2376:1987 về tơ tằm dâu - phương pháp xác định độ bền và độ giãn khi đứt sợi
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2366:1987 về tơ tằm dâu - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2368:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp đánh giá chất lượng tơ tằm cảm quan
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2370:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định khối lượng tiêu chuẩn
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2372:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ đều trung bình và độ đều trung bình thấp nhất
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2374:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ sạch
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2375:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ đứt
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2377:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ bao hợp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2373:1987 về tơ tằm dâu - phương pháp xác định độ gai gút lớn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2376:1987 về tơ tằm dâu - phương pháp xác định độ bền và độ giãn khi đứt sợi
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2366:1987 về tơ tằm dâu - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2367:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2368:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp đánh giá chất lượng tơ tằm cảm quan
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2370:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định khối lượng tiêu chuẩn
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2372:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ đều trung bình và độ đều trung bình thấp nhất
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2374:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ sạch
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2375:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ đứt
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2377:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ bao hợp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2369:1987 về tơ tằm dâu - Phương pháp xác định độ ẩm thực tế
- Số hiệu: TCVN2369:1987
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1987
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 16/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết