TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 202 : 1986
VẬT LIỆU CHỊU LỬA - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ BIẾN DẠNG DƯỚI TẢI TRỌNG
Refractory materials- Method for determination of deformed temperature under loads
Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 202: 1966
Tiệu chuẩn này quy định phương pháp xác định nhiệt độ biến dạng dưới tải trọng loại sản phẩm chịu lửa.
1. Thiết bi thử
Lò nung điện;
Nhiêt điện kế và nhiệt quang kế;
Bộ phận cần ép mẫu thử;
Thước cặp có độ chính xác 0,1mm.
1.1. Lò nung điện phải đảm bảo câc yêu cầu sau:
1.1.1. Đường kính trong của lò không nhỏ hơn 100mm và chiều cao khu nung không nhỏ hơn120mm.
1.1.2. Có khả năng điều chỉnh nhiệt độ đều và từ từ trong khoảng 4 ± 5 độ trong 1 phút.
1.1.3. Nhiệt độ trong lò phải đạt được giới hạn tối đa 17000C.
1.2. Bộ phận cần ép mẫu thử phải đảm bảo câc yêu cầu sau:
1.2.1. Lực ép phải tác động theo chiều thẳng đứng và thẳng góc với mặt chịu ép của mẫu thử.
1.2.2. Tiêu hao về quán tính và ma sát của cần ép không lớn hơn 2% lực ép lên mẫu thử.
1.2.3. Độ biến dạng theo chiều cao mẫu thử tính chính xác đến 0,1mm.
1.2.4. Độ phóng đại biến dạng trên bộ phận tự ghi không nhỏ hơn 10 lần.
1.2.5. Trục truyền tải trọng lên mẫu thử và miếng đệm tiếp giáp với hai đầu mẫu thử phải làm bằng glaphit. Đường kính của trục truyền tải trọng và miếng đệm phải lớn hơn đường kính mầu thử. Trụ truyền tải trọng và miếng đệm không được biến dạng ở 17000C dưới tải trọng 2.105N/m2.
2. Chuẩn bị thử
2.1. Mẫu thử có dạng hình trụ đường kính bằng 36 ± 1mm và chiều cao bằng 50 ± 1mm. Các mặt đáy của mầu thử phải phẳng, song song và được mài nhẵn, sao cho giữa 2 lần đo bất kì chiều cao của mẫu không được sai lệch lớn hơn 0,2mm.
2.2. Khi cắt và tạo mầu thử phải sao cho lực ép lên mẫu thử cùng hướng với lực ép khi tạo hình ra sản phẩm đó.
3. Tiến hành thử và tính kết quả
3.1. Đặt mẫu thử lên trục glaphit ở chính giữa vùng nung (nơi có nhiệt độ cao nhất mẫu phải đặt đúng tâm so với thành lò và trụ truyền tải trọng.
3.2. Tải trọng nén trên mặt mẫu thử được quy định phù hợp với tiêu chuẩn về yêu cầu kĩ thuật đối với mỗi loại sản phẩm chịu lửa hoặc theo khối lượng riêng của sản phẩm được quy định như bảng 1.
Bảng 1
Khối lượng riêng (g/cm3) | Tải trọng (N/m2) |
Lớn hơn 1,5 1- 1,5 Nhỏ hơn 1 | 2.105 1.105 1.105 nhân với giá trị khối lượng riêng |
3.3. Tốc độ tăng nhiệt trong lò phải đều và từ từ.
- Khi nhiệt độ dưới 10000C thì tốc độ tăng nhiệt là 8 - 10 độ trong 1 phút.
- Khi nhiệt độ trên 10000
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 382:2007 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 332:2004 về vật liệu chịu lửa - ký hiệu các đại lượng và đơn vị do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 378:2006 về vật liệu chịu lửa – phương pháp xác định hàm lượng Titan đioxit do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 179:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ chịu lửa
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7190-2:2002 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5441:2004 về Vật liệu chịu lửa - Phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6416:1998 về Vật liệu chịu lửa - Vữa samôt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9031:2011 về Vật liệu chịu lửa - Ký hiệu các đại lượng và đơn vị
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 382:2007 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 332:2004 về vật liệu chịu lửa - ký hiệu các đại lượng và đơn vị do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 378:2006 về vật liệu chịu lửa – phương pháp xác định hàm lượng Titan đioxit do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 179:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ chịu lửa
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7190-2:2002 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5441:2004 về Vật liệu chịu lửa - Phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6416:1998 về Vật liệu chịu lửa - Vữa samôt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9031:2011 về Vật liệu chịu lửa - Ký hiệu các đại lượng và đơn vị
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-6:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định nhiệt độ biến dạng dưới tải trọng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 202:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ biến dạng dưới tải trọng
- Số hiệu: TCVN202:1986
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1986
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 07/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực