TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 179: 1986
VẬT LIỆU CHỊU LỬA – PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ CHỊU LỬA
Refactory materials - Method for determination of refractory capacity
Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN I79: 1965
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ chịu lửa cho sản phẩm và nguyên liệu có độ chịu lửa không lớn hơn 20000C.
1. Thiết bị thử
1.1. Lò điện phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đường kính trong của lò từ 60 đến 80mm;
+ Có khả năng nâng lên nhiệt độ cao và đồng đều theo yêu cầu thử;
+ Chiều cao vùng nung không nhỏ hơn l00mm;
+ Trụ đỡ đế tròn có thể quay với tốc độ khoảng 3 vòng/phút.
1.2. Dụng cụ khuôn mẫu để chế tạo và kiểm tra côn mẫu thử.
2. Chuẩn bị mẫu thử
2.1. Lấy 3 mảnh ở 3 vị trí khác nhau của viên sản phẩm có tổng khối lượng khoảng 150 - 200g. Đập nhỏ thành hạt đến khoảng 2mm. Trộn đều và dùng phương pháp chia tư lấy mẫu trung bình 10 đến l5g. Nghiền mịn đến cỡ hạt lọt hoàn toàn qua sàng có kích thước lỗ 0,2mm, trong đó lượng qua sàng có kích thước lỗ 0,09mm vào khoảng 50%.
2.2. Đối với vật liệu dạng bột thì cũng lấy mẫu đại diện khoảng 150g. Dùng phương pháp chia tư lấy mẫu trung bình từ 10 - 15 gam.
Nếu mẫu nghiền trong cốt thép thì phải dùng nam châm để hút hết sắt ra khỏi mẫu. Trường hợp vật liệu có yêu cầu chứa hạt nhiễm từ thì phải chọn cách nghiền mẫu thích hợp và không dùng nam châm để hút sắt ra khỏi mẫu.
2.3. Mẫu thử dùng để xác định độ chịu lửa có hình dạng và kích thước giống mẫu chuẩn. Mẫu là hình chóp cụt, có một cạnh bên vuông gúc với đáy, đáy là một tam giác đều. Chiều cao 30mm, cạnh đáy lớn 8mm, cạnh đáy nhỏ 2mm.
2.4. Khi tạo côn mà mẫu thử không có tính dẻo thì dùng hồ dính hữu cơ, độ tro của hồ dính không lớn hơn 0,06%.
Đối với mẫu thử có tính dẻo thì dùng nước sạch để nhào mẫu thành hồ dẻo để tạo mẫu thử.
Mẫu thử phải được giữ sạch và sấy khô trước khi đem thử.
3. Tiến hành thử
3.1. Gắn mẫu thử và mẫu chuẩn trên cùng một để chịu lửa hình tròn, đường kính đế 38mm, chiều dày 10 ± 1mm. Vừa để gắn mẫu vào đế là vừa chịu lửa cùng vật liệu với đế bề dày lớp vữa từ 2,5 - 3mm.
3.2. Mẫu thử và mẫu chuẩn phải đặt cách đều nhau và cách đều chân đế tròn (hình 1).
Cạnh thẳng góc với đáy của côn (mẫu thử và mẫu chuẩn) cũng phải thẳng góc với mặt đế. Khoảng cách từ cạnh ngoài của mẫu tới mép để là 5 mm. Ghi số, đánh dấu mẫu thử, mẫu chuẩn bằng mức chịu lửa có dicrôm trioxyt (Cr2O3) hay Coban oxyt (CoO).
3.3. Vữa và để chịu lửa không được gây phản ứng và ăn mòn mẫu thử cho đến khi đạt tới độ cong gục của côn.
3.4. Đặt mẫu thử từ từ vào lò. Nhiệt độ trong lò lúc này không được lớn hơn 10000C, không khí trong lò phải là trung tính hay oxy hóa.
3.5. Tốc độ tăng nhiệt độ lò: từ 10000C trở xuống, không quy định. Từ 10000C đến 5000C mỗi phút tăng 15 - 200C; từ 15000C trở lên mỗi phút tăng 4 - 50C và cứ 5 – 10 phút đo lại nhiệt độ một lần.
3.6. Khi thử thăm dò sơ bộ thì mỗi đế gắn nhiều nhất là 6 mẫu (hình 2).
Khi thử chính xác thì mỗi để gắn 3 mẫu (hình 1).
3.7. Khi xác định lấn cuối cùng thì phải chọn mẫu chuẩn kế tiếp nhau có độ chịu lửa tương đương với độ chịu lửa của mẫu thử.
Thời gian gục cong giữa hai mẫu chuẩn kế tiếp nhau khoảng 5 phút.
3.8. Đế tròn gắn mẫu thử và mẫu chuẩn phải được nung nóng đều. Khi có hiện tượng không đều nhiệt như: mẫu không cong đều trên đường cong, mẫu bị cháy, quanh đế có mầu sắc khác nhau v.v... thì phải tiến hành kiểm tra điều chỉnh lò nung và tiến hành thử lại.
3.9. Nhiệt độ khi mặt đáy trên của mẫu thử cong chấm sát mặt để tròn
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 382:2007 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 381: 2007 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ bền uốn ở nhiệt độ cao do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 176:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ bền nén
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 201:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ co hay nở phụ
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 202:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ biến dạng dưới tải trọng
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7190-2:2002 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5441:2004 về Vật liệu chịu lửa - Phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9031:2011 về Vật liệu chịu lửa - Ký hiệu các đại lượng và đơn vị
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 382:2007 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 381: 2007 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ bền uốn ở nhiệt độ cao do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 176:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ bền nén
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 201:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ co hay nở phụ
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 202:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ biến dạng dưới tải trọng
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7190-2:2002 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5441:2004 về Vật liệu chịu lửa - Phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9031:2011 về Vật liệu chịu lửa - Ký hiệu các đại lượng và đơn vị
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-4:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ chịu lửa
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 179:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ chịu lửa
- Số hiệu: TCVN179:1986
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1986
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 07/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực