- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-1:2010 (ISO 3534-1:2006) về Thống kê học - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ chung về thống kê và thuật ngữ dùng trong xác suất
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-2:2010 (ISO 3534-2:2006) về Thống kê học - Từ vựng và ký hiệu - Phần 2: Thống kê ứng dụng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9945-1:2013 (ISO 7870-1:2007) về Biểu đồ kiểm soát - Phần 1: Hướng dẫn chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11207:2015 (Codex Stan 163-1987, soát xét 2001) về Các sản phẩm protein lúa mì bao gồm gluten lúa mì
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9945-2:2013 (ISO 7870-2:2013) về Biểu đồ kiểm soát - Phần 2: Biểu đồ kiểm soát Shewhart
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT - PHẦN 3: BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT CHẤP NHẬN
Control charts - Part 3: Acceptance control charts
Lời nói đầu
TCVN 9945-3:2013 thay thế cho TCVN 7074:2002 (ISO 7966:1993);
TCVN 9945-3:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 7870-3:2012;
TCVN 9945-3:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 69 Ứng dụng các phương pháp thống kê biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 9945, chấp nhận bộ tiêu chuẩn ISO 7870, gồm các phần dưới đây có tên chung “Biểu đồ kiểm soát”:
- TCVN 9945-1:2013 (ISO 7870-1:2007), Phần 1: Hướng dẫn chung
- TCVN 9945-2:2013 (ISO 7870-2:2013), Phần 2: Biểu đồ kiểm soát Shewhart
- TCVN 9945-3:2013 (ISO 7870-3:2012), Phần 3: Biểu đồ kiểm soát chấp nhận
- TCVN 9945-4:2013 (ISO 7870-4:2011), Phần 4: Biểu đồ tổng tích lũy
Lời giới thiệu
Biểu đồ kiểm soát chấp nhận kết hợp việc xem xét các tác động kiểm soát với các yếu tố lấy mẫu chấp nhận. Đây là công cụ thích hợp giúp đưa ra các quyết định về chấp nhận quá trình. Cơ sở của quyết định có thể được xác định theo
a) tỷ lệ phần trăm đã xác định các đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ thu được từ quá trình đó có đáp ứng các yêu cầu quy định hay không;
b) quá trình có dịch chuyển ngoài vùng cho phép nào đó của vị trí mức quá trình hay không.
Điều khác với phần lớn cách tiếp cận lấy mẫu chấp nhận là nhấn mạnh vào khả năng chấp nhận quá trình hơn là quyết định xử lý sản phẩm.
Khác biệt so với cách tiếp cận biểu đồ kiểm soát thông thường là khái niệm về chấp nhận quá trình được đưa vào kiểm soát quá trình. Quá trình không cần được kiểm soát quanh một mức quá trình chuẩn; miễn là độ biến động trong nhóm con được duy trì kiểm soát và nhỏ hơn nhiều so với khoảng dung sai; nó có thể vận hành (với mục đích chấp nhận) tại mức quá trình bất kỳ hay các mức trong vùng của mức quá trình có thể chấp nhận được theo các yêu cầu dung sai. Do đó, giả định là một số nguyên nhân ấn định được sẽ gây ra những dịch chuyển mức quá trình đủ nhỏ so với các yêu cầu thì sự kiểm soát quá chặt chẽ chỉ nhằm mục đích chấp nhận sẽ trở nên không kinh tế.
Tuy nhiên, việc sử dụng biểu đồ kiểm soát chấp nhận không loại trừ khả năng nhận biết và loại bỏ các nguyên nhân ấn định được nhằm mục đích cải tiến liên tục quá trình.
Việc kiểm tra tính ổn định vốn có của quá trình là cần thiết. Do đó, các biến được theo dõi bằng cách sử dụng biểu đồ kiểm soát độ lệch chuẩn mẫu hoặc độ rộng loại Shewhart để khẳng định độ biến động vốn có trong các nhóm con hợp lý vẫn duy trì ở trạng thái ổn định. Các xem xét bổ sung về phân bố của các mức quá trình đề cập đến sẽ tạo nên nguồn thông tin kiểm soát bổ sung. Cần thực hiện nghiên cứu sơ bộ nhờ biểu đồ kiểm soát Shewhart để xác nhận tính phù hợp của việc sử dụng biểu đồ kiểm soát chấp nhận.
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT - PHẦN 3: BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT CHẤP NHẬN
Control charts - Part 3: Acceptance control charts
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn việc sử dụng các biểu đồ kiểm soát chấp nhận và thiết lập các quy trình chung cho việc xác định cỡ mẫu, giới hạn hành động và chuẩn mực quyết định. Chỉ nên sử dụng biểu đồ kiểm soát chấp nhận khi:
a) độ biến động trong nhóm con được kiểm soát và độ biến động được ước lượng hiệu quả;
b) đạt được mức năng lực quá trình cao.
Biểu đồ kiểm soát chấp nhận thường được sử dụng khi biến quá trình được nghiên cứu có phân bố chuẩn; tuy nhiên, cũng có thể áp dụng cho phân bố không chuẩn. Ví dụ đưa ra trong tiêu chuẩn này minh họa nhiều loại tình huống khác nhau trong đó kỹ t
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4443:2009 về Kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê - Kiểm tra nghiệm thu định tính liên tiếp
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4442:2009 về Kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê - Kiểm tra nghiệm thu định tính với số chấp nhận bằng không
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4445:2009 về Kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê - Kiểm tra nghiệm thu định tính lô cỡ nhỏ
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-1:2010 (ISO 3534-1:2006) về Thống kê học - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ chung về thống kê và thuật ngữ dùng trong xác suất
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-2:2010 (ISO 3534-2:2006) về Thống kê học - Từ vựng và ký hiệu - Phần 2: Thống kê ứng dụng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4443:2009 về Kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê - Kiểm tra nghiệm thu định tính liên tiếp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4442:2009 về Kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê - Kiểm tra nghiệm thu định tính với số chấp nhận bằng không
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4445:2009 về Kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê - Kiểm tra nghiệm thu định tính lô cỡ nhỏ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9945-1:2013 (ISO 7870-1:2007) về Biểu đồ kiểm soát - Phần 1: Hướng dẫn chung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11207:2015 (Codex Stan 163-1987, soát xét 2001) về Các sản phẩm protein lúa mì bao gồm gluten lúa mì
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9945-2:2013 (ISO 7870-2:2013) về Biểu đồ kiểm soát - Phần 2: Biểu đồ kiểm soát Shewhart
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9945-3:2013 (ISO 7870-3:2012) về Biểu đồ kiểm soát - Phần 3: Biểu đồ kiểm soát chấp nhận
- Số hiệu: TCVN9945-3:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết