Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Animal and vegetable fats and oils – Determination of monoacylglycerols, diacylglycerols, triacylglycerols and glycerol by hight-performance size-exclution chromatography (HPSEC)
Lời nói đầu
TCVN 9672:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 18395:2005;
TCVN 9672:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT – XÁC ĐỊNH CÁC MONOACYLGLYCEROL, DIACYLGLYCEROL, TRIACYLGLYCEROL VÀ GLYCEROL BẰNG SẮC KÍ RÂY PHÂN TỬ HIỆU NĂNG CAO
Animal and vegetable fats and oils – Determination of monoacylglycerols, diacylglycerols, triacylglycerols and glycerol by hight-performance size-exclution chromatography (HPSEC)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định các monoacylglycerol, diacylglycerol, triacylglycerol and glycerol tự do bằng sắc kí rây phân tử hiệu năng cao. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho các sản phẩm (ví dụ các chất nhũ hóa) có thành phần chính là các monoacylglycerol và diacylglycerol với hàm lượng lớn hơn 10% và có thể áp dụng cho triacylglycerol với hàm lượng nhỏ hơn 20%.
Phương pháp này không áp dụng các chất béo sữa hoặc dầu và mỡ có chứa nhiều axit béo mạch dài, vì các diacylglycerol của axit béo mạch ngắn có khối lượng phân tử thấp hơn các monoacylglycerol của axit béo mạch dài.
Phương pháp này bị hạn chế khi áp dụng cho các hỗn hợp acylglycerol trên nền axit caprylic và axit capric. Do đó, chỉ có hàm lượng glycerol tự do và hàm lượng monoacylglycerol có thể xác định được.
CHÚ THÍCH Các thông tin cơ bản được nêu trong các tài liệu tham khảo từ [1] đến [4].
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6128 (ISO 661), Dầu mỡ động vật và thực vật – Chuẩn bị mẫu thử.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Hàm lượng monoacylglycerol, diacylglycerol, triacylglycerol and glycerol (contents of monoacylglycerol, diacylglycerols, triacylglycerol and glycerol)
Phần khối lượng của các monoacylglycerol, diacylglycerol, tricylglycerol and glycerol xác định được theo các điều kiện quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH Các hàm lượng này được biểu thị theo phần khối lượng (gam trên 100 g) hoặc bằng phần trăm của tất cả các pic.
Mẫu thử được hòa tan trong tetrahydrofuran (THF). Phân tích dung dịch thu được bằng sắc kí thẩm thấu gel (GPC), sử dụng THF làm pha động. Glycerol và các acylglycerol được tách theo kích thước phân tử của chúng. Phát hiện bằng detector chỉ số khúc xạ.
CẢNH BÁO – Cần chú ý về các quy định đối với việc xử lý các chất nguy hại. Phải tuân thủ các biện pháp kỹ thuật an toàn cho tổ chức và cá nhân.
Chỉ sử dụng thuốc thử loại tinh khiết phân tích, trừ khi có quy định khác.
5.1. Tetrahydrofuran (THF), được ổn định bằng BHT 250 μl/l.
5.2. Chất chuẩn
5.2.1. Glycerol (w ≥ 99,5%).
5.2.2. Monoacylgly
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2640:2007 (ISO 6320:2000) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số khúc xạ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10110-3:2013 (ISO 10540-3:2002) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng phospho – Phần 1: Phương pháp đo phổ phát xạ quang học plasma cảm ứng cao tần (ICP)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9674:2013 (ISO 6800:1997) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định thành phần axit béo ở vị trí số 2 của các phân tử triglycerid
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9676:2013 (ISO 11702:2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng sterol tổng số bằng phương pháp enzym
- 1Quyết định 1015/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2640:2007 (ISO 6320:2000) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số khúc xạ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6128:2007 (ISO 661:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10110-3:2013 (ISO 10540-3:2002) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng phospho – Phần 1: Phương pháp đo phổ phát xạ quang học plasma cảm ứng cao tần (ICP)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9674:2013 (ISO 6800:1997) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định thành phần axit béo ở vị trí số 2 của các phân tử triglycerid
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9676:2013 (ISO 11702:2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng sterol tổng số bằng phương pháp enzym
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9672:2013 (ISO 18395:2005) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các monoacylglycerol, diacylglycerol, triacyglycerol và glycerol bằng sắc kí rây phân tử hiệu năng cao
- Số hiệu: TCVN9672:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra