Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
CÔNG TÁC HOÀN THIỆN TRONG XÂY DỰNG - THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU - PHẦN 2: CÔNG TÁC TRÁT TRONG XÂY DỰNG
Finish works in construction - Execution and acceptance - Part 2: Plastering work
Lời nói đầu
TCVN 9377-2:2012 được chuyển đổi từ TCXDVN 303:2006 phần 2 và TCXD 159:1986 thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm b khoản 2 Điều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
TCVN 9377-2:2012 do Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CÔNG TÁC HOÀN THIỆN TRONG XÂY DỰNG - THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU - PHẦN 2: CÔNG TÁC TRÁT TRONG XÂY DỰNG
Finish works in construction - Execution and acceptance - Part 2: Plastering work
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật chính và hướng dẫn trình tự để thi công, kiểm tra và nghiệm thu chất lượng của công tác trát trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 3121:2003, Vữa xây dựng - Phương pháp thử.
TCVN 4029:1985, Xi măng - Yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý.
TCVN 4030:2003, Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn.
TCVN 4031:1985, Xi măng - Phương pháp xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết và tính ổn định thể tích.
TCVN 4032:1985, Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn và nén.
TCVN 4314:2003, Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 7570:2006, Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật.
3.1
Vật liệu chế tạo vữa trát (Materials used for plastering mortar manufacturing)
Vật liệu chế tạo vữa là chất kết dính (xi măng, vôi), cát, đá hạt lựu, bột đá, bột màu, các chất tạo mầu, phụ gia (chất chống thấm, chất chống ăn mòn…) dùng để chế tạo vữa trát.
3.2
Nền trát (Plastering base)
Nền trát là bề mặt của kết cấu sẽ được trát.
3.3
Mặt trát (Plastering surface)
Mặt trát là bề mặt lớp trát.
4.1.1 Công tác trát nên tiến hành sau khi đã hoàn thành xong việc lắp đặt mạng dây ngầm và các chi tiết có chỉ định đặt ngầm trong lớp trát cho hệ thống điện, điện thoại, truyền hình, cáp máy tính.
4.1.2 Bề mặt nền trát cần được cọ rửa bụi bẩn, làm sạch rêu mốc, tẩy sạch dầu mỡ bám dính…
4.1.3 Trước khi trát, cần chèn kín các lỗ hở lớn, xử lý cho phẳng bề mặt nền trát.
4.1.4 Vữa dùng để trát phải lựa chọn phù hợp với mục đích sử dụng của công trình, thích hợp với nền trát và lớp hoàn thiện, trang trí tiếp theo. Các vật liệu dùng để pha trộn vữa phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của các tiêu chuẩn hiện hành. Trường hợp có thêm các chất phụ gia, việc pha trộn vữa phải tuân theo chỉ dẫn của thí nghiệm và quy định của thiết kế.
4.1.5 Vữa trát phải đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật phù hợp với
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 303:2004 về công tác hoàn thiện trong xây dựng thi công và nghiệm thu - phần 1: công tác lát và láng trong xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5674:1992 về công tác hoàn thiện trong xây dựng - thi công nghiệm thu do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9377-1:2012 về Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phần 1: Công tác lát và láng trong xây dựng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9377-3:2012 về Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phần 3: Công tác ốp trong xây dựng
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 3560/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 303:2004 về công tác hoàn thiện trong xây dựng thi công và nghiệm thu - phần 1: công tác lát và láng trong xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5674:1992 về công tác hoàn thiện trong xây dựng - thi công nghiệm thu do Bộ Xây dựng ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-2:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 2: lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-8:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 8: xác định khả năng giữ độ lưu động của vữa tươi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-1:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 1: xác định kích thước hạt cốt liệu lớn nhất do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-3:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 3: xác định độ lưu động của vữa tươi (phương pháp bàn dằn) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-6:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử- phần 6: xác định khối lượng thể tích vữa tươi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-10:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 10: xác định khối lượng thể tích mẫu vữa đóng rắn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-11:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 11: xác định cường độ uốn và nén của vữa đã đóng rắn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-12:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 12: xác định cường độ bám dính của vữa đã đóng rắn trên nền do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-9:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 9: xác định thời gian bắt đầu đông kết của vữa tươi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-17:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 17: xác định hàm lượng ion clo hoà tan trong nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-18:2003 về vữa xây dựng - phương pháp thử - phần 18: xác định độ hút nước mẫu vữa đã đóng rắn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570:2006 về cốt liệu cho bê tông và vữa - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 18Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 159:1986 về trát đá trang trí - thi công và nghiệm thu
- 19Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4029:1985 về xi măng - yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý
- 20Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4031:1985 về xi măng - Phương pháp xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết và tính ổn định thể tích
- 21Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4032:1985 về Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn và nén
- 22Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4314:2003 về Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 23Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4030:2003 (EN 196-6: 1989, có sửa đổi) về Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9377-1:2012 về Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phần 1: Công tác lát và láng trong xây dựng
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9377-3:2012 về Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phần 3: Công tác ốp trong xây dựng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9377-2:2012 về Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phần 2: Công tác trát trong xây dựng
- Số hiệu: TCVN9377-2:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra