Plain bearings - Terms, definitions, classification and symbols - Part 1: Design, bearing materials and their properties
Lời nói đầu
TCVN 8287-1 : 2009 hoàn toàn tương đương với ISO 4378-1 : 2009.
TCVN 8287-1 : 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 4 Ổ lăn, ổ đỡ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 8287 (ISO 4378), Ổ trượt - Thuật ngữ, định nghĩa, phân loại và ký hiệu gồm 4 phần:
- Phần 1: Kết cấu, vật liệu ổ và cơ tính của vật liệu
- Phần 2: Ma sát và hao mòn
- Phần 3: Bôi trơn
- Phần 4: Ký hiệu cơ bản
ISO 4878, Plain bearings - Terms, definitions, classification and symnols (Ổ trượt - Thuật ngữ, định nghĩa, phân loại và ký hiệu) còn có phần sau:
- ISO 4378-5, Part 5: Application of symbols (Phần 5: ứng dụng các ký hiệu).
Ổ TRƯỢT -THUẬT NGỮ, ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ KÝ HIỆU - PHẦN 1: KẾT CẤU, VẬT LIỆU Ổ VÀ CƠ TÍNH CỦA VẬT LIỆU
Plain bearings - Terms, definitions, classification and symbols - Part 1: Design, bearing materials and their properties
Tiêu chuẩn này quy định các thuật ngữ thông dụng nhất liên quan đến kết cấu, vật liệu về tính chất vật liệu bôi trơn của các ổ trượt cùng với các định nghĩa và phân loại đối với các thuật ngữ này.
Đối với một số các thuật ngữ và tập hợp từ, có thể sử dụng các dạng rút gọn của chúng trong trường hợp đã rõ ràng. Các thuật ngữ có khả năng tự giải thích sẽ không có các định nghĩa kèm theo.
1. Thuật ngữ chung
1.1. Ổ trục
Bộ phận cơ cấu trong đó một chi tiết có chuyển động tương đối được đỡ và/hoặc được dẫn hướng bởi các chi tiết khác của cơ cấu.
1.2. Ổ trượt
Ổ trượt trong đó chuyển động tương đối là chuyển động trượt.
1.3. Bộ ổ trượt
Bộ phận cơ khí của một hệ thống ma sát gồm ổ trượt, chi tiết đỡ (ví dụ, thân ổ), trục và hệ thống bôi trơn.
2. Các loại ổ trượt và phân loại
2.1. Phân loại theo tải trọng
2.1.1. Ổ trượt chịu tải trọng tĩnh
Ổ trượt làm việc dưới tác dụng của một tải trọng không đổi về độ lớn và/hoặc chiều.
2.1.2. Ổ trượt chịu tải trọng động
Ổ trượt làm việc dưới tác dụng của một tải trọng thay đổi về độ lớn và/hoặc chiều.
2.2. Phân loại theo hướng tác dụng của tải trọng
2.2.1. Ổ trượt đỡ
Ổ trượt trong đó tải trọng tác dụng hướng tâm đối với đường tâm của trục quay.
Xem Hình 15.
2.2.2. Ổ trượt chặn
Ổ trượt trong đó tải trọng tác dụng dọc theo đường tâm của trục quay.
Xem Hình 16.
2.2.3. Ổ trượt đỡ-chặn
Ổ trượt có khả năng chịu được tải trọng tác dụng theo cả hai chiều hướng tâm và chiều trục.
Xem Hình 34.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9862:2013 (ISO 4383:2000) về Ổ trượt - Vật liệu nhiều lớp dùng cho ổ trượt thành mỏng
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9861-2:2013 (ISO 4382-2:1991) về Ổ trượt - Hợp kim đồng - Phần 2 - Hợp kim đồng ép đùn dùng cho ổ trượt nguyên khối
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9861-1:2013 (ISO 4382-1:1991) về Ổ trượt - Hợp kim đồng - Phần 1: Hợp kim đồng đúc dùng cho ổ trượt nguyên khối và ổ trượt thành dày nhiều lớp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4595:1988 về Chuỗi kích thước - Khái niệm cơ bản, thuật ngữ, ký hiệu và định nghĩa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5414:1991 về Ma sát và mài mòn trong máy – Thuật ngữ cơ bản và định nghĩa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4948:1989 (ST SEV 1008 : 1978)về Ổ trượt. Bạc Bimetan - Kiểu, kích thước và dung sai
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4949:1989 (ST SEV 1009 : 1978)về Ổ trượt - Bạc làm từ vật liệu thiêu kết (từ bột sắt hoặc bột đồng) - Kiểu, kích thước và dung sai
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9862:2013 (ISO 4383:2000) về Ổ trượt - Vật liệu nhiều lớp dùng cho ổ trượt thành mỏng
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9861-2:2013 (ISO 4382-2:1991) về Ổ trượt - Hợp kim đồng - Phần 2 - Hợp kim đồng ép đùn dùng cho ổ trượt nguyên khối
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9861-1:2013 (ISO 4382-1:1991) về Ổ trượt - Hợp kim đồng - Phần 1: Hợp kim đồng đúc dùng cho ổ trượt nguyên khối và ổ trượt thành dày nhiều lớp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8287-2:2009 (ISO 4378-2 : 2009) về Ổ trượt -Thuật ngữ, định nghĩa, phân loại và ký hiệu - Phần 2: Ma sát và mòn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8287-3:2009 (ISO 4378-3:2009) Ổ trượt - Thuật ngữ, định nghĩa, phân loại và ký hiệu - Phần 3: Bôi trơn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4595:1988 về Chuỗi kích thước - Khái niệm cơ bản, thuật ngữ, ký hiệu và định nghĩa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5414:1991 về Ma sát và mài mòn trong máy – Thuật ngữ cơ bản và định nghĩa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4948:1989 (ST SEV 1008 : 1978)về Ổ trượt. Bạc Bimetan - Kiểu, kích thước và dung sai
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4949:1989 (ST SEV 1009 : 1978)về Ổ trượt - Bạc làm từ vật liệu thiêu kết (từ bột sắt hoặc bột đồng) - Kiểu, kích thước và dung sai
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8287-1:2009 (ISO 4378-1 : 2009) về Ổ trượt - Thuật ngữ, định nghĩa, phân loại và ký hiệu - Phần 1: Kết cấu, vật liệu ổ và cơ tính của vật liệu
- Số hiệu: TCVN8287-1:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực