Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Rules for classification and technical supervision of floating storage units - Part 2: Environmental loading and design basis
Lời nói đầu
TCVN 6474 : 2007 thay thế cho TCVN 6474 : 1999.
TCVN 6474 : 2007 do Cục Đăng kiểm Việt Nam và Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC8 "Đóng tàu và công trình biển" phối hợp biên soạn, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ GIÁM SÁT KĨ THUẬT KHO CHỨA NỔI - PHẦN 2 - TẢI TRỌNG MÔI TRƯỜNG VÀ CƠ SỞ THIẾT KẾ
Rules for classification and technical supervision of floating storage units - Part 2: Environmental loading and design basis
Các tiêu chuẩn trích dẫn và định nghĩa xem Phần 1, TCVN 6474-1:2007
1. Tải trọng môi trường và cơ sở thiết kế
Cơ sở thiết kế nhằm xác định sản lượng, sức chứa và khả năng chất tải. Do kho chứa nổi nằm ở một vị trí cụ thể nên điều kiện môi trường ở đó ảnh hưởng trực tiếp đến thiết kế của kho chứa nổi.
Ảnh hưởng của hướng gió chính được xem xét nhằm làm giảm đến mức thấp nhất nguy cơ các hợp chất hyđrô cácbon cháy và hyđrô cácbon thoát gây ra cho người, khu vực nhà ở và các lối thoát nạn. Về cơ bản, thông gió tự nhiên, hệ thống đốt và thoát khí ga khẩn cấp cần được sắp xếp sao cho gió theo hướng chính sẽ mang hơi nóng và các khí ga chưa cháy hết ra khỏi các nguồn có khả năng gây cháy trên kho chứa nổi.
Các điều kiện môi trường thiết kế phải tính đến các điều kiện cho các giai đoạn khác, chế tạo và vận chuyển của kho chứa nổi. Phần 2 này bao gồm các chỉ tiêu môi trường thiết kế cụ thể cho:
(1) Hệ thống neo định vị,
(2) Đánh giá sức bền kết cấu và tuổi thọ mỏi.
Hồ sơ thiết kế trình nộp phải bao gồm các báo cáo, tính toán, bản vẽ và các tài liệu cần thiết khác nhằm kiểm chứng sức bền kết cấu thân kho chứa nổi và sự tương thích cho vận hành theo dự kiến của hệ thống neo, thiết bị sản xuất và các phương tiện phụ trợ khác và hệ thống ống đứng (nếu nằm trong phạm vi khẩn cấp).
1.3.1. Hệ thống neo định vị
Hệ thống neo định vị của kho chứa nổi được thiết kế để chịu được điều kiện môi trường thiết kế và hoạt động trong điều kiện vận hành thiết kế. Đối với hệ thống neo có khả năng tháo rời cần phải nêu rõ điều kiện giới hạn và hệ thống neo được tháo hoặc nối lại.
1. Điều kiện môi trường thiết kế (DEC)
Điều kiện môi trường thiết kế được định nghĩa là điều kiện môi trường cực trị với một tổ hợp cụ thể của gió, sóng và dòng chảy mà hệ thống được thiết kế.
DEC là điều kiện gây ra tải trọng nguy hiểm nhất trong số các tổ hợp sau:
· Sóng có chu kì lặp 100 năm tổ hợp với gió và dòng chảy liên quan;
· Gió có chu kì lặp 100 năm với sóng và dòng chảy liên quan.
Trong khu vực có dòng chảy với tốc độ lớn cần xem xét các trường hợp tải trọng môi trường thiết kế bổ sung.
Sóng có chu kì lặp 100 năm thường được đặc trưng bởi chiều cao sóng đáng kể với một dạng phổ và một dải các chu kì đỉnh sóng.
Đối với các kho chứa nổi, chu kỳ lặp của sóng yêu cầu tối thiểu là 100 năm. Trong trường hợp đặc biệt, chu kì lặp lại tối thiểu 50 năm sẽ được sử dụng nếu được Đăng kiểm chấp nhận. Bất cứ các tổ hợp khác có chu kì lặp nhỏ hơn mà gây ra phản ứng tải trọng neo lớn hơn phải được sử dụng trong thiết kế.
2. Điều kiện vận hành thiết kế (DOC)
Điều kiện vận hành thiết kế được xác định là điều kiện môi trường giới hạn yêu cầu dừng vận hành bình thườn
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6474 - 4: 2007 về Qui phạm phân cấp và giám sát kỹ thuật kho chứa nổi – Phần 4: Hệ thống neo buộc định vị
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6474-6:2007 về Qui phạm phân cấp và giám sát kỹ thuật kho chứa nổi – Phần 6: Hệ thống xuất và nhập dầu/khí
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6474-5:2007 về quy phạm phân cấp và giám sát kĩ thuật kho chứa nổi - Phần 5 hệ thống công nghệ
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6474-7:2007 về quy phạm phân cấp và giám sát kỹ thuật kho chứa nổi - Phần 7: Lắp đặt, kết nối và chạy thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6474-3:2007 về qui phạm phân cấp và giám sát kỹ thuật kho chứa nổi – Phần 3: Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6474-9:2007 về qui phạm phân cấp và giám sát kỹ thuật kho chứa nổi – Phần 9: Những quy định cụ thể
- 1Quyết định 1510/QĐ-BKHCN năm 2007 công bố tiêu chuẩn Quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Quyết định 1537/QĐ-BKHCN năm 2017 về hủy bỏ tiêu chuẩn quốc gia phân cấp và giám sát kỹ thuật do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6474 - 4: 2007 về Qui phạm phân cấp và giám sát kỹ thuật kho chứa nổi – Phần 4: Hệ thống neo buộc định vị
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6474-6:2007 về Qui phạm phân cấp và giám sát kỹ thuật kho chứa nổi – Phần 6: Hệ thống xuất và nhập dầu/khí
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6474-5:2007 về quy phạm phân cấp và giám sát kĩ thuật kho chứa nổi - Phần 5 hệ thống công nghệ
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6474-7:2007 về quy phạm phân cấp và giám sát kỹ thuật kho chứa nổi - Phần 7: Lắp đặt, kết nối và chạy thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6474-1:2007 về quy phạm phân cấp và giám sát kỹ thuật kho chứa nổi - Phần 1: Phân cấp
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6474-3:2007 về qui phạm phân cấp và giám sát kỹ thuật kho chứa nổi – Phần 3: Yêu cầu kỹ thuật
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6474-9:2007 về qui phạm phân cấp và giám sát kỹ thuật kho chứa nổi – Phần 9: Những quy định cụ thể
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5310:2001 về Công trình biển di động - Quy phạm phân cấp và chế tạo - Thân công trình biển
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6474:2017 về Kho chứa nổi - Phân cấp và giám sát kỹ thuật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6474-2:2007 Quy phạm phân cấp và giám sát kỹ thuật kho chứa nổi - Phần 2: Tải trọng môi trường và cơ sở thiết kế
- Số hiệu: TCVN6474-2:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra