Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
VẬT LIỆU DỆT - XƠ NHÂN TẠO - TÊN GỌI THEO NHÓM BẢN CHẤT
Textiles - Man-made fibres - Generic names
Lời nói đầu
TCVN 5462 : 2007 thay thế TCVN 5462 : 1991.
TCVN 5462 : 2007 hoàn toàn tương đương với ISO 2076: 1999.
TCVN 5462: 2007 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 38 Hàng dệt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẬT LIỆU DỆT - XƠ NHÂN TẠO - TÊN GỌI THEO NHÓM BẢN CHẤT
Textiles - Man-made fibres - Generic names
Tiêu chuẩn này liệt kê các tên gọi theo nhóm bản chất được sử dụng để chỉ rõ các loại xơ nhân tạo khác nhau hiện đang được sản xuất với quy mô công nghiệp cho ngành dệt và các mục đích khác, cùng với các thuộc tính phân biệt tiêu biểu cho chúng. Thuật ngữ xơ nhân tạo được dùng để chỉ các loại xơ thu được từ các quá trình sản xuất, để phân biệt với các vật liệu có trong tự nhiên ở dạng xơ.
Các mục trong bảng 1 gồm bốn phần cơ bản như sau:
2.1. Tên gọi theo nhóm bản chất (ví dụ axetat)
Đây là tên được sử dụng cho xơ mà thuộc tính của nó được mô tả trong cột có tiêu đề Thuộc tính phân biệt trong bảng 1. Việc sử dụng tên này phải được giới hạn với các xơ chứa không nhiều hơn 15 % (theo khối lượng) phụ gia tạo xơ (không có giới hạn về thành phần phụ gia không phải là phụ gia tạo xơ). Đối với cả tiếng Anh và tiếng Pháp, tên gọi theo nhóm bản chất không được viết hoa. Tên gọi này cũng có thể được sử dụng để mô tả các sản phẩm dệt may (sợi, vải v.v....) được làm từ xơ nhân tạo, trong trường hợp đó chấp nhận rằng quá trình sản xuất đã có thể thay đổi thuộc tính phân biệt.
2.2. Mã (ví dụ CA)
Mô tả bằng hai đến bốn chữ cái được sử dụng để thuận tiện trong việc gọi tên các xơ nhân tạo, ví dụ trong tài liệu thương mại và kỹ thuật. Trong một số trường hợp hệ thống mã cho xơ dệt khác so với hệ thống mã trong chất dẻo.
2.3. Thuộc tính phân biệt
Đó là các thuộc tính để phân biệt một loại xơ với các loại xơ khác. Các khác biệt hóa học, thường dẫn đến những khác biệt về đặc tính, là cơ sở chính để phân loại trong tiêu chuẩn này; các thuộc tính khác được sử dụng khi cần thiết phân biệt giữa các loại xơ nhân tạo tương tự nhau. Các thuộc tính phân biệt không nhất thiết là các thuộc tính cần thiết để nhận biết xơ, hoặc không trùng với các thuộc tính dùng để đặt tên phân tử hoá học, cũng không nhất thiết phù hợp cho phân tích các hỗn hợp xơ.
CHÚ THÍCH: Trong các mô tả này các khái niệm “nhóm”, “sự liên kết” và “đơn vị” được sử dụng theo cách sau “
- “nhóm’’ được dùng để biểu thị, ví dụ nhóm hydroxyl của axetat;
- “liên kết” được dùng để biểu thị một liên kết hoá học;
- “đơn vị" được dùng để biểu thị một nhóm cơ sở lặp lại.
2.4. Ví dụ về công thức hoá học
Để sự chỉ ra cấu trúc hóa học của xơ. Các ví dụ không bao gồm các nhóm cơ sở bắt buộc của tiêu chuẩn này đưa ra trong một số trường hợp cùng một công thức hóa học có thể chung cho nhiều loại xơ; ví dụ xenlulo II chung cho cupro, modal và visco.
Bảng 1
|
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4180:2009 (ASTM D 1440 : 2007) về vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định chiều dài và phân bố chiều dài (Phương pháp sắp hàng)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4181:2009 (ASTM D 1577 : 2007) về Vật liệu dệt - Xơ - Phương pháp xác định độ nhỏ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4182:2009 (ASTM D 1445 : 2005) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định độ bền đứt và độ giãn dài khi đứt (Phương pháp chùm xơ dẹt)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4183:2009 (ASTM D 1442 : 2006) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Phương pháp xác định độ chín (Quy trình trương nở bằng natri hydroxit và ánh sáng phân cực)
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4894:1989 (ST SEV 2039-79)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5463:1991 (ISO 6938-1984) về Vật liệu dệt - Xơ thiên nhiên - Tên gọi chung và định nghĩa do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6033:1995 (ISO 2403 : 1972) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định trị số microne
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4180:2009 (ASTM D 1440 : 2007) về vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định chiều dài và phân bố chiều dài (Phương pháp sắp hàng)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4181:2009 (ASTM D 1577 : 2007) về Vật liệu dệt - Xơ - Phương pháp xác định độ nhỏ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4182:2009 (ASTM D 1445 : 2005) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định độ bền đứt và độ giãn dài khi đứt (Phương pháp chùm xơ dẹt)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4183:2009 (ASTM D 1442 : 2006) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Phương pháp xác định độ chín (Quy trình trương nở bằng natri hydroxit và ánh sáng phân cực)
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4894:1989 (ST SEV 2039-79)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5463:1991 (ISO 6938-1984) về Vật liệu dệt - Xơ thiên nhiên - Tên gọi chung và định nghĩa do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6033:1995 (ISO 2403 : 1972) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định trị số microne
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5462:2007 (ISO 2076 : 1999) về Vật liệu dệt - Xơ nhân tạo - Tên gọi theo nhóm bản chất
- Số hiệu: TCVN5462:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra