- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4396-2:2018 (ISO 9934-2:2015) về Thử không phá hủy - Thử hạt từ - Phần 2: Phương tiện phát hiện
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4396-1:2018 (ISO 9934-1:2015) về Thử không phá hủy - Thử hạt từ - Phần 1: Nguyên lý chung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4396-3:2018 (ISO 9934-3:2015) về Thử không phá hủy - Thử hạt từ - Phần 3: Thiết bị
KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HỦY - PHƯƠNG PHÁP DÙNG BỘT TỪ
Non-destructive testing - Method of magnetic particle testing
Lời nói đầu
TCVN 4396:1986 do Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng khu vực 1 biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt, Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành;
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HỦY - PHƯƠNG PHÁP DÙNG BỘT TỪ
Non-destructive testing - Method of magnetic particle testing
Tiêu chuẩn này áp dụng để kiểm tra các chi tiết, bán thành phẩm và sản phẩm chế tạo bằng các vật liệu sắt từ có độ từ thẩm tương đối cực đại không nhỏ hơn 40. Tiêu chuẩn quy định phương pháp kiểm tra, chế độ từ hóa và khử từ, yêu cầu kỹ thuật của phương tiện kiểm tra, kỹ thuật kiểm tra và phương pháp tính kết quả.
1.1. Nguyên lý phương pháp kiểm tra dùng bột từ
Phương pháp này dùng để phát hiện các khuyết tật dạng các vết rạn, nứt, phân lớp, vết gấp (đo bền mỏi, nhiệt luyện, đúc, hàn, gia công cắt gọt, …) trên bề mặt hoặc sát bề mặt vật kiểm.
Sau khi được từ hóa thích hợp, bề mặt vật kiểm sẽ được phủ một lớp chất kiểm (bột từ, bột từ huỳnh quang, huyền phù bột từ). Tại những vị trí có khuyết tật, từ trường bị gián đoạn tạo ra những cực từ cục bộ hút bột từ xung quanh, hình thành các vân bột từ nhìn thấy được.
1.2. Độ nhạy quy ước
1.2.1. Độ nhạy của phương pháp xác định bằng các đặc trưng từ tính của vật liệu vật kiểm, hình dạng, kích thước và trạng thái bề mặt vật kiểm, cường độ và chiều từ trường từ hóa, phương pháp kiểm tra, vị trí tương quan giữa hướng từ hóa và hướng phát triển của khuyết tật, các đặc tính kỹ thuật của bột từ, phương pháp phủ chất kiểm tra và phương pháp chiếu sáng vật kiểm.
1.2.2. Tùy theo độ lớn của các khuyết tật phát hiện được chia ra 3 cấp độ nhạy quy ước ghi trong Bảng 1.
Bảng 1 - Các cấp độ nhạy quy ước
Cấp độ nhạy quy ước | Chiều rộng của khuyết tật quy ước, mm | Độ sâu nhỏ nhất của khuyết tật quy ước, mm |
A B C |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4617:1988 về Kiểm tra không phá hủy - Phương pháp thẩm thấu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1548:1987 về Kiểm tra không phá hủy mối hàn - Phương pháp siêu âm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6111:1996 (ISO 5579 : 1985) về Kiểm tra không phá hủy - Chụp ảnh bức xạ các vật liệu kim loại bằng tia X và tia gamma - Các quy tắc cơ bản do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5880:2010 (ISO 3059:2001) về Thử không phá hủy - Thử hạt từ và thử thẩm thấu - Điều kiện quan sát
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5113:1990 về Kiểm tra không phá hủy - Cấp chất lượng mối hàn
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2845/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2290:1978 về thiết bị sản xuất - yêu cầu chung về an toàn do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4617:1988 về Kiểm tra không phá hủy - Phương pháp thẩm thấu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1548:1987 về Kiểm tra không phá hủy mối hàn - Phương pháp siêu âm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6111:1996 (ISO 5579 : 1985) về Kiểm tra không phá hủy - Chụp ảnh bức xạ các vật liệu kim loại bằng tia X và tia gamma - Các quy tắc cơ bản do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1841:1976 về Bao tay bảo hộ lao động bằng da, giả da và bạt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5880:2010 (ISO 3059:2001) về Thử không phá hủy - Thử hạt từ và thử thẩm thấu - Điều kiện quan sát
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5113:1990 về Kiểm tra không phá hủy - Cấp chất lượng mối hàn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4396-2:2018 (ISO 9934-2:2015) về Thử không phá hủy - Thử hạt từ - Phần 2: Phương tiện phát hiện
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4396-1:2018 (ISO 9934-1:2015) về Thử không phá hủy - Thử hạt từ - Phần 1: Nguyên lý chung
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4396-3:2018 (ISO 9934-3:2015) về Thử không phá hủy - Thử hạt từ - Phần 3: Thiết bị
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4396:1986 về Kiểm tra không phá hủy - Phương pháp dùng bột từ
- Số hiệu: TCVN4396:1986
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1986
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực