Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
NƯỚC UỐNG - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AMONIAC
Drinking water - Determination of ammoniaal content
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp so màu với thuốc thử Netsle để xác định hàm lượng nitơ dưới dạng amoniac.
Lấy mẫu theo TCVN 2652 - 78
2.1 Phương pháp này cho phép xác định hàm lượng amoni từ 0,01mg đến 5mg trong một lít nước. Khi nồng độ amoni lớn hơn giới hạn trên, phải pha loãng mẫu thử trước khi xác định.
2.2. Nguyên tắc
Dùng thuốc thử Netsle để xác định lượng amoni có trong mẫu thử dựa trên màu của sản phẩm tạo thành sau phản ứng. Sơ đồ phản ứng có thể biểu diễn theo phương trình dưới đây:
Có thể xác định ion amoni trực tiếp trong mẫu nước hoặc xác định sau khi đã cất mẫu nước. Khi nước bị bẩn, có màu thường được cất trước khi đem xác định.
2.3. ion sunfua cản trở phép xác định do tạo chất màu vàng. Để kiểm tra ion sunfua cho vào mẫu nước một lượng nhỏ axit sunfuric (cứ 5ml nước thì cho 2ml axit sunfuric 1:3). Sau khi cho axit, mẫu nước bị đục là có sunfua. Trường hợp đó, phải cho vào 100ml mẫu thử 10 giọt dung dịch kẽm axetat 25%. Khi kết tủa lắng xuống, lấy phần nước trong để xác định.
Xác định amoniac trong phòng riêng để tránh amoniac có trong không khí xâm nhập vào làm sai kết quả thử. Để loại ion Ca2+ và Mg2+, trước khi xác định cho thêm dung dịch muối Râynhét.
2.4. Thuốc thử
2.4.1. Dung dịch ion amoni tiêu chuẩn
Hòa tan 0,297g amoni clorua vào một lượng nước nhỏ, sau đó thêm nước đến 100ml, lắc đều.
1ml dung dịch này có 0,1mg NH4+
Pha loãng dung dịch trên 1g lần để có dung dịch có 0,01mg NH4+ trong 1ml.
2.4.2. Nước cất không chứa amoniac
Axit hóa nước cất bằng axit clohidric
Thêm Na2CO3 vào nước cất và đun sôi đến còn một phần tư.
2.4.3. Thuốc thử Netsle
Nghiền 10g thủy ngân iodua (HgI2) trong cối sứ với một lượng nhỏ nước cất, chuyển vào bình, thêm 5g kali hidroxit, hòa tan vào khoảng 50ml nước cất, trộn đều, thêm nước cất đến đủ 100ml. Để lắng dung dịch trong 3 ngày, trong chai màu sẫm và có nút kín.
2.4.4. Dung dịch muối Râynhet (natri - kali tactrat)
Cân 30g muối natri - kali tactrat đã được sấy khô ở 80 - 900C từ 4 - 5 giờ (để loại hợp chất có amoni). Hòa tan lượng cân vào 70ml nước cất không chứa amoniac và lọc qua giấy lọc đã rửa sạch (hoặc lọc qua bông thủy tinh). Thêm 5ml thuốc thử Netsle để loại hết amoni. Đựng dung dịch trong chai thủy tinh màu.
2.4.5. Thang màu bền
Cân 0,100 g kali cromat hòa tan vào 1000 ml nước cất hai lần, lắc đều dung dịch kali cromat.
Cân 72,000 g coban nitrat Co (NO3)26H2O, hòa tan vào 100 ml dung dịch axit clohidric 1%, lắc đều - dung dịch coban.
Sau khi chuẩn bị các dung dịch trên, pha thang màu như quy định trong bảng.
Dung dịch kali cromat (ml) |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6140:1996 (ISO 6992 : 1986) về Ống polyvinyl clorua cứng (PVC-U) dùng để cung cấp nước uống - Hàm lượng có thể chiết ra được cadimi và thuỷ ngân chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6096:2010 (CODEX STAN 227-2001) về Tiêu chuẩn chung về nước uống đóng chai (không phải nước khoáng thiên nhiên đóng chai)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-5:2009 (ISO 5667–5 : 2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống từ các trạm xử lý và hệ thống phân phối bằng đường ống
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11478:2016 về Nước uống - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhóm N-metylcarbamolyoxim và N-metylcarbamat - Phương pháp sắc ký lỏng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11479:2016 về Nước uống - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật chứa nitơ và phospho - Phương pháp sắc ký khí
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11480:2016 về Nước uống - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật - Phương pháp sắc ký lỏng sử dụng detector UV
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11481:2016 về Nước uống - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đã clo hóa trong môi trường axit - Phương pháp sắc ký khí
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6140:1996 (ISO 6992 : 1986) về Ống polyvinyl clorua cứng (PVC-U) dùng để cung cấp nước uống - Hàm lượng có thể chiết ra được cadimi và thuỷ ngân chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6096:2010 (CODEX STAN 227-2001) về Tiêu chuẩn chung về nước uống đóng chai (không phải nước khoáng thiên nhiên đóng chai)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-5:2009 (ISO 5667–5 : 2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống từ các trạm xử lý và hệ thống phân phối bằng đường ống
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11478:2016 về Nước uống - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhóm N-metylcarbamolyoxim và N-metylcarbamat - Phương pháp sắc ký lỏng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11479:2016 về Nước uống - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật chứa nitơ và phospho - Phương pháp sắc ký khí
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11480:2016 về Nước uống - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật - Phương pháp sắc ký lỏng sử dụng detector UV
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11481:2016 về Nước uống - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đã clo hóa trong môi trường axit - Phương pháp sắc ký khí
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2662:1978 về Nước uống - Phương pháp xác định hàm lượng amoniac
- Số hiệu: TCVN2662:1978
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1978
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra