Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Definitions and technical criteria for foods and food ingredients suitable for vegetarians or vegans and for labelling and claims
Lời nói đầu
TCVN 13625:2023 hoàn toàn tương đương với ISO 23662:2021;
TCVN 13625:2023 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F3 Nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Mục đích của tiêu chuẩn này là cung cấp các tiêu chí kỹ thuật cho thực phẩm và thành phần thực phẩm phù hợp cho người ăn chay [bao gồm người ăn chay có sử dụng trứng và sữa (người ăn chay ovo- lacto), người ăn chay có sử dụng trứng (người ăn chay ovo), người ăn chay có sử dụng sữa (người ăn chay lacto)] hoặc người ăn thuần chay để sử dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống ở cấp độ toàn cầu cũng như tiêu chí kỹ thuật cho việc thông báo và ghi nhãn thực phẩm.
Tiêu chuẩn này quy định các tiêu chí kỹ thuật cho mọi công ty thực phẩm và đồ uống, áp dụng cho mọi tổ chức, không phân biệt quy mô hay độ phức tạp. Tiêu chuẩn này được được sử dụng trong truyền thông giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, các mối quan hệ trong chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu, thương mại quốc tế các sản phẩm thực phẩm, thông báo và ghi nhãn thực phẩm.
Sự phù hợp với tiêu chuẩn này giúp đảm bảo một sân chơi bình đẳng và các thực hành công bằng trong các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, thương mại quốc tế, thông báo và ghi nhãn thực phẩm.
CHÚ THÍCH Có thể áp dụng thông tin bắt buộc về mặt pháp lý, thông báo hoặc ghi nhãn thực phẩm hoặc các yêu cầu pháp lý hiện hành khác.
ĐỊNH NGHĨA VÀ TIÊU CHÍ KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THỰC PHẨM, THÀNH PHẦN THỰC PHẨM PHÙ HỢP CHO NGƯỜI ĂN CHAY HOẶC NGƯỜI ĂN THUẦN CHAY VÀ ĐỂ THÔNG BÁO, GHI NHÃN THỰC PHẨM
Definitions and technical criteria for foods and food ingredients suitable for vegetarians or vegans and for labelling and claims
Tiêu chuẩn này quy định các định nghĩa và tiêu chí kỹ thuật cần đáp ứng cho thực phẩm, thành phần thực phẩm phù hợp cho người ăn chay (bao gồm người ăn chay có sử dụng trứng và sữa, người ăn chay có sử dụng trứng, người ăn chay có sử dụng sữa) hoặc người ăn thuần chay cũng như dùng để thông báo và ghi nhãn thực phẩm.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho truyền thông giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), để giao dịch thương mại thực phẩm, thông báo và ghi nhãn thực phẩm. Các định nghĩa và tiêu chí kỹ thuật chỉ áp dụng sau khi thu hoạch/thu hái.
Tiêu chuẩn này không áp dụng đối với an toàn thực phẩm, an toàn môi trường, các vấn đề về kinh tế xã hội (ví dụ thương mại công bằng, phúc lợi động vật), tín ngưỡng tôn giáo và các đặc tính của vật liệu đóng gói.
Tiêu chuẩn này không có tài liệu viện dẫn.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1.
Động vật (animal)
Bất kỳ sinh vật nào thuộc phân loại giới động vật, đó là tất cả động vật có xương sống và tất cả động vật không xương sống đa bào
3.2
Chất mang (carrier)
Các chất được sử dụng để hòa tan, pha loãng, phân tán hoặc bằng cách khác làm thay đổi tính chất vật lý phụ gia thực phẩm (3.5) hoặc chất tạo hương, enzym thực phẩm, chất dinh dưỡng và/hoặc chất khác được bổ sung vào thực phẩm (3.4) với mục đích dinh dưỡng hoặc sinh lý mà không làm thay đổi chức năng của
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7089:2002 (CODEX STAN 107 : 1991) về ghi nhãn phụ gia thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10035:2013 (ISO 11289:1993) về Thực phẩm đã qua xử lý nhiệt đựng trong bao bì kín – Xác định PH
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-4:2018 (ISO/TS 22002-4:2013) về Chương trình tiên quyết an toàn thực phẩm - Phần 4: Sản xuất bao bì thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13159:2020 (BS EN 15842:2019) về Thực phẩm - Phát hiện các chất gây dị ứng trong thực phẩm - Yêu cầu chung và xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13710:2023 về Thực phẩm halal - Yêu cầu đối với giết mổ động vật
- 1Quyết định 586/QĐ-BKHCN năm 2023 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về vệ sinh, an toàn thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7089:2002 (CODEX STAN 107 : 1991) về ghi nhãn phụ gia thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10035:2013 (ISO 11289:1993) về Thực phẩm đã qua xử lý nhiệt đựng trong bao bì kín – Xác định PH
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-4:2018 (ISO/TS 22002-4:2013) về Chương trình tiên quyết an toàn thực phẩm - Phần 4: Sản xuất bao bì thực phẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13159:2020 (BS EN 15842:2019) về Thực phẩm - Phát hiện các chất gây dị ứng trong thực phẩm - Yêu cầu chung và xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13710:2023 về Thực phẩm halal - Yêu cầu đối với giết mổ động vật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13625:2023 (ISO 23662:2021) về Định nghĩa và tiêu chí kỹ thuật đối với thực phẩm, thành phần thực phẩm phù hợp cho người ăn chay hoặc người ăn thuần chay và để thông báo, ghi nhãn thực phẩm
- Số hiệu: TCVN13625:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra