Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
THIẾT BỊ GIẢI TRÍ PHAO NỔI SỬ DỤNG TRÊN VÀ TRONG NƯỚC -
PHẦN 6: CÁC YÊU CẦU AN TOÀN CỤ THỂ BỔ SUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỐI VỚI CÁC THIẾT BỊ CẤP D
Floating leisure articles for use on and in the water - Part 6; Additional specific safety requirements and test methods for Class D devices
Lời nói đầu
TCVN 13550-6:2022 hoàn toàn tương đương với ISO 25649-6:2017;
TCVN 13550-6:2022 do Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc gia Đà Nẵng biên soạn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
Bộ TCVN 13550 (ISO 25649), Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước, gồm các phần sau đây:
- TCVN 13550-1:2022 (ISO 25649-1:2017), Phần 1: Phân cấp, vật liệu, yêu cầu chung và phương pháp thử;
- TCVN 13550-2:2022 (ISO 25649-2:2017), Phần 2: Thông tin cho người tiêu dùng;
- TCVN 13550-3:2022 (ISO 25649-3:2017), Phần 3: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp A;
- TCVN 13550-4:2022 (ISO 25649-4:2017), Phần 4: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp B;
- TCVN 13550-5:2022 (ISO 25649-5:2017), Phần 5: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp C;
- TCVN 13550-6:2022 (ISO 25649-6:2017), Phần 6: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp D;
- TCVN 13550-7:2022 (ISO 25649-7:2017), Phần 7: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp E.
Lời giới thiệu
Đặc tính quan trọng của các sản phẩm thuộc phạm vi của tiêu chuẩn này là kích thước rất lớn và mục đích sử dụng tập thể. Do đó, phần lớn các yêu cầu an toàn tập trung vào độ ổn định nổi khi chịu tải toàn bộ và một phía, va chạm của người sử dụng, các vấn đề do bị mắc kẹt và bị vướng cũng như khoảng cách an toàn và độ sâu nước thích hợp liên quan đến độ cao nhảy và độ cao có khả năng ngã, được cung cấp bởi các “modul hành động” khác nhau. Một vấn đề khác là việc lắp ráp các modul độc lập này thành các khóa hoạt động lớn và phức tạp. Việc kết hợp này tạo ra các rủi ro vướng mắc tại các giao diện, cần được đánh giá và điều Chĩnh khi đóng các giao diện đó.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6809:2001 về quy phạm phân cấp và chế tạo phao neo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7282:2008 về Phao áo cứu sinh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7283:2008 về Phao tròn cứu sinh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13831:2023 (ISO 24803:2017) về Dịch vụ lặn giải trí - Yêu cầu đối với nhà cung cấp dịch vụ lặn với mục đích
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-1:2011 (ISO 8124-1:2009) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 1: Các khía cạnh an toàn liên quan đến tính chất cơ lý
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6809:2001 về quy phạm phân cấp và chế tạo phao neo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7282:2008 về Phao áo cứu sinh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7283:2008 về Phao tròn cứu sinh
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-1:2017 (ISO 8124-1:2014) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 1: Các yêu cầu an toàn liên quan đến tính chất cơ lý
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13318:2021 (BS EN 913:2018) về Thiết bị thể dục dụng cụ - Yêu cầu an toàn chung và phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-1:2022 (ISO 25649-1:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước – Phần 1: Phân cấp, vật liệu, yêu cầu chung và phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-2:2022 (ISO 25649-2:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 2: Thông tin cho người tiêu dùng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-3:2022 (ISO 25649-3:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 3: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp A
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-5:2022 (ISO 25649-5:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 5: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp C
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-7:2022 (ISO 25649-7:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 7: Các yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp E
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13831:2023 (ISO 24803:2017) về Dịch vụ lặn giải trí - Yêu cầu đối với nhà cung cấp dịch vụ lặn với mục đích
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-6:2022 (ISO 25649-6:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 6: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp D
- Số hiệu: TCVN13550-6:2022
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2022
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra