Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Lifebuoys
Lời nói đầu
TCVN 7283:2008 thay thế cho TCVN 7283:2003;
TCVN 7283:2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC8 Đóng tàu và công trình biển phối hợp với Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
PHAO TRÒN CỨU SINH
Lifebuoys
Tiêu chuẩn này áp dụng để thiết kế, chế tạo, kiểm tra và thử các loại phao tròn cứu sinh dùng để trang bị trên các phương tiện nổi: tàu, thuyền và các công trình biển.
Các tài liệu dưới đây là rất cần thiết đối với việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu có ghi năm công bố, áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu không có năm công bố, áp dụng phiên bản mới nhất (kể cả các sửa đổi).
TCVN 6278:2003 – Quy phạm trang bị an toàn tàu biển.
SOLAS 74 – Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển 1974.
LSA Code – Bộ luật quốc tế trang bị cứu sinh 1996.
3.1. Sản phẩm mẫu (Prototype)
Sản phẩm được chế tạo lần đầu thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn này để từ đó các sản phẩm khác được sản xuất hàng loạt (hàng lô) đúng theo sản phẩm mẫu với cùng một thiết kế, loại vật liệu và quy trình chế tạo ở một cơ sở chế tạo.
3.2. Sản phẩm chế tạo hàng loạt (Mass production of product)
Sản phẩm được chế tạo theo lô sản phẩm phù hợp với sản phẩm mẫu, tại cùng một cơ sở chế tạo đã được cơ quan có thẩm quyền công nhận.
4.1. Phao tròn cứu sinh dùng để trang bị trên tất cả các tàu và công trình biển hoạt động ở vùng biển quốc tế được ký hiệu là PTCS-1.
4.2. Phao tròn cứu sinh dùng để trang bị trên các tàu và công trình biển hoạt động ở vùng biển Việt Nam được ký hiệu là PTCS-2.
4.3. Phao tròn cứu sinh dùng để trang bị trên các tàu và công trình nổi (trừ tàu dầu và khu vực cất giữ có dầu) hoạt động ở vùng sông Việt Nam được ký hiệu là PTCS-3.
5.1. Vật liệu làm phao phải là vật liệu có sẵn có tính nổi, không được sử dụng sản phẩm từ báo, các lớp li-e mỏng, hạt li-e hoặc vật liệu bất kỳ tạo bằng các hạt xốp khác hoặc các túi khí bất kỳ phải bơm hơi để có tính nổi.
5.2. Vật liệu cốt (vật liệu nổi):
a) dùng Polyurethanne – Foam hoặc vật liệu tương đương cho phao PTCS-1.
b) dùng STYROFOR hoặc vật liệu tương đương cho phao PTCS-2 và PTCS-3
5.3. Lớp vỏ bọc ngoài là nhựa Polyetylen tỷ trọng cao (HDPE) hoặc vật liệu tương đương (đối với phao PTCS-1 và PTCS-2) và loại vải sợi tổng hợp hay sợi tự nhiên (đối với phao PTCS-3) có độ bền thỏa mãn yêu cầu của tiêu chuẩn này.
CHÚ DẪN:
1. Dây bám
2. Vật liệu phản quang (chỉ với PTCS-1 và PTCS-2)
3. Cốt (vật liệu nổi)
4. Vỏ bọc
5. Dây dai (chỉ với phao PTCS-3)
6. D là đường kính ngoài của phao
7. d là đường kính trong của phao
Hình 1 – Phao tròn cứu sinh
Ph
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 05:2009/BTC về dự trữ nhà nước đối với phao tròn cứu sinh do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành TCN 06:2004 về phao tròn cứu sinh dự trữ Quốc gia - Quy phạm bảo quản do Bộ Tài chính ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7802-4:2008 (ISO 10333 - 4 : 2002) về Hệ thống chống rơi ngã cá nhân - Phần 4: Đường ray thẳng đứng và dây cứu sinh thẳng đứng kết hợp với bộ hãm rơi ngã kiểu trượt
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 85:2015/BGTVT về chế tạo và kiểm tra thiết bị cứu sinh dùng cho phương tiện thủy nội địa
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 07:2016/BTC về Phao áo cứu sinh dự trữ quốc gia
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 05:2016/BTC về Phao tròn cứu sinh dự trữ quốc gia
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-1:2022 (ISO 25649-1:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước – Phần 1: Phân cấp, vật liệu, yêu cầu chung và phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-2:2022 (ISO 25649-2:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 2: Thông tin cho người tiêu dùng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-3:2022 (ISO 25649-3:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 3: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp A
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-4:2022 (ISO 25649-4:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 4: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp B
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-5:2022 (ISO 25649-5:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 5: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp C
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-6:2022 (ISO 25649-6:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 6: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp D
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-7:2022 (ISO 25649-7:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 7: Các yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp E
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 05:2009/BTC về dự trữ nhà nước đối với phao tròn cứu sinh do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành TCN 06:2004 về phao tròn cứu sinh dự trữ Quốc gia - Quy phạm bảo quản do Bộ Tài chính ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6278:2003 về qui phạm trang bị an toàn tàu biển
- 4Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 05:2012/BTC về phao tròn cứu sinh dự trữ quốc gia do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7802-4:2008 (ISO 10333 - 4 : 2002) về Hệ thống chống rơi ngã cá nhân - Phần 4: Đường ray thẳng đứng và dây cứu sinh thẳng đứng kết hợp với bộ hãm rơi ngã kiểu trượt
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 85:2015/BGTVT về chế tạo và kiểm tra thiết bị cứu sinh dùng cho phương tiện thủy nội địa
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 07:2016/BTC về Phao áo cứu sinh dự trữ quốc gia
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 05:2016/BTC về Phao tròn cứu sinh dự trữ quốc gia
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-1:2022 (ISO 25649-1:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước – Phần 1: Phân cấp, vật liệu, yêu cầu chung và phương pháp thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-2:2022 (ISO 25649-2:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 2: Thông tin cho người tiêu dùng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-3:2022 (ISO 25649-3:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 3: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp A
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-4:2022 (ISO 25649-4:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 4: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp B
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-5:2022 (ISO 25649-5:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 5: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp C
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-6:2022 (ISO 25649-6:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 6: Các yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp D
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13550-7:2022 (ISO 25649-7:2017) về Thiết bị giải trí phao nổi sử dụng trên và trong nước - Phần 7: Các yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử đối với các thiết bị cấp E
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7283:2008 về Phao tròn cứu sinh
- Số hiệu: TCVN7283:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra