- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6494-4:2000 (ISO 10304-4 : 1997) về chất lượng nước - Xác định các anion hoà tan bằng sắc ký lỏng ion - Phần 4 - Xác định clorat, clorua và clorit trong nước nhiễm bẩn thấp do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6661-1:2000 (ISO 8466-1 : 1990) về chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 1 - Đánh giá thống kê các hàm chuẩn tuyến tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007) về Chất lượng nước - Xác định các anion hòa tan bằng phương pháp sắc kí lỏng ion - Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, phosphat và sunphat hòa tan
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6661-2:2009 (ISO 8466–2 : 2001) về Chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 2: Nguyên tắc hiệu chuẩn đối với các hàm chuẩn bậc hai không tuyến tính
Water quality - Determination of dissolved bromate - Method using ion chromatography (IC) and post column reaction (PCR)
Lời nói đầu
TCVN 12959:2020 hoàn toàn tương đương với ISO 11206:2011;
TCVN 12959:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XÁC ĐỊNH BROMAT HÒA TAN PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SẮC KÝ ION (IC) VÀ PHẢN ỨNG SAU CỘT (PCR)
Water quality - Determination of dissolved bromate - Method using ion chromatography (IC) and post column reaction (PCR)
CẢNH BÁO - Người sử dụng tiêu chuẩn này cần phải thành thạo với các thực hành trong phòng thí nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đề cập tới mọi vấn đề an toàn đối với người sử dụng tiêu chuẩn, nếu có. Người sử dụng có trách nhiệm xây dựng biện pháp bảo đảm an toàn và sức khỏe phù hợp với các quy định.
QUAN TRỌNG - Chỉ những nhân viên đã được đào tạo phù hợp mới được tiến hành phép thử theo tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp để xác định bromat hòa tan trong nước (ví dụ nước uống, nước khoáng, nước thô, nước mặt, nước đã xử lý một phần hoặc nước bể bơi).
Xử lý sơ bộ mẫu thích hợp (ví dụ pha loãng) cho phép xác định bromat ở nồng độ ≥ 0,5 µg/L.
Khoảng làm việc bị giới hạn do khả năng trao đổi ion của cột tách. Mẫu cần được pha loãng trong khoảng làm việc của bromat.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử;
TCVN 6661-1 (ISO 8466-1), Chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 1: Đánh giá thống kê các hàm hiệu chuẩn tuyến tính;
TCVN 6661-2 (ISO 8466-2), Chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 2: Nguyên tắc hiệu chuẩn đối với các hàm hiệu chuẩn bậc hai không tuyến tính.
Kim loại có trong mẫu và dung dịch rửa giải sẽ liên kết với vật liệu nhựa của cột tách, kết quả là làm giảm tính năng của cột. Các ion kim loại có thể được loại bỏ với sự hỗ trợ của các thiết bị trao đổi cation đặc biệt (xem 6.2 và Điều 8, Chú thích 1).
Các hạt rắn và các hợp chất hữu cơ (ví dụ dầu khoáng, chất tẩy rửa và axit humic) làm giảm thời gian sử dụng của tiền cột và cột tách (xem Điều 8, Chú thích 2 và 3).
Clorit có thể gây cản trở đến việc xác định bromat. Nếu cần, loại bỏ clorit theo quy trình đã quy định trong 9.4.
CHÚ THÍCH: Chất có thời gian lưu trùng với bromat và tạo ra tín hiệu phản hồi trên detector đều có thể gây cản trở. Nồng độ ion cao có thể có tác động đến độ phân giải và thời gian lưu của chất phân tích. Việc pha loãng mẫu và/hoặc rửa giải gradient sẽ khắc phục sự cản trở rất nhiều.
Mẫu được xử lý sơ bộ để loại bỏ ôzôn, clo đioxit, clorit, kim loại và chất rắn, nếu cần (xem Điều 8). Bromat được tách bằng sắc ký ion (IC). Sử dụng nhựa trao đổi anion làm pha tĩnh và sử dụng hoặc axit (ví dụ axit sunfuric) hoặc các dung dịch nước muối của các axit yếu hóa trị một và axit hóa trị hai làm dung dịch rửa giải cho rửa giải đẳng dòng hoặc rửa giải gradient (ví dụ cac
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13086:2020 về Chất lượng nước - Xác định độ dẫn điện
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13089:2020 về Chất lượng nước - Xác định thế oxy hóa khử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13090:2020 về Chất lượng nước - Xác định các kim loại bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa - Phương pháp ngọn lửa không khí-axetylen trực tiếp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13451:2021 (ISO 11731:2017) về Chất lượng nước - Định lượng Legionella
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6225-2:2021 (ISO 7393-2:2017) về Chất lượng nước - Xác định clo tự do và tổng clo - Phần 2: Phương pháp so màu sử dụng N,N-dietyl-1,4-phenylendiamin cho mục đích kiểm soát thường xuyên
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6494-4:2000 (ISO 10304-4 : 1997) về chất lượng nước - Xác định các anion hoà tan bằng sắc ký lỏng ion - Phần 4 - Xác định clorat, clorua và clorit trong nước nhiễm bẩn thấp do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6661-1:2000 (ISO 8466-1 : 1990) về chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 1 - Đánh giá thống kê các hàm chuẩn tuyến tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007) về Chất lượng nước - Xác định các anion hòa tan bằng phương pháp sắc kí lỏng ion - Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, phosphat và sunphat hòa tan
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6661-2:2009 (ISO 8466–2 : 2001) về Chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 2: Nguyên tắc hiệu chuẩn đối với các hàm chuẩn bậc hai không tuyến tính
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13086:2020 về Chất lượng nước - Xác định độ dẫn điện
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13089:2020 về Chất lượng nước - Xác định thế oxy hóa khử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13090:2020 về Chất lượng nước - Xác định các kim loại bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa - Phương pháp ngọn lửa không khí-axetylen trực tiếp
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13451:2021 (ISO 11731:2017) về Chất lượng nước - Định lượng Legionella
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6225-2:2021 (ISO 7393-2:2017) về Chất lượng nước - Xác định clo tự do và tổng clo - Phần 2: Phương pháp so màu sử dụng N,N-dietyl-1,4-phenylendiamin cho mục đích kiểm soát thường xuyên
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12959:2020 về Chất lượng nước - Xác định bromat hòa tan - Phương pháp sử dụng sắc ký ion (IC) và phản ứng sau cột (PCR)
- Số hiệu: TCVN12959:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực