Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 30405:2016
QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC - HƯỚNG DẪN TUYỂN DỤNG
Human resource management - Guidelines on recruitment
Lời nói đầu
TCVN 12289:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 30405:2016.
TCVN 12289:2018 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 260 Quản trị nguồn nhân lực biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
0.1 Khái quát
Tuyển dụng là một phần quan trọng của công tác quản lý nguồn nhân lực, bao gồm các hoạt động cần thiết mà một tổ chức thực hiện nhằm thu hút, tạo nguồn, đánh giá và sử dụng lao động. Các hoạt động bao gồm trong tuyển dụng cũng có thể trùng lặp, ở mức độ nào đó, với công tác nhân sự, tuy nhiên tiêu chuẩn này tập trung chủ yếu vào hoạt động tuyển dụng.
Ảnh hưởng của hoạt động tuyển dụng lên tính hiệu quả của tổ chức đã được Liên đoàn Thế giới các Hiệp hội Quản lý Nhân sự (WFPMA) ghi nhận trong một cuộc khảo sát được thực hiện với 4288 nhà lãnh tạo đến từ 102 quốc gia. Kết quả khảo sát cho thấy các tổ chức được xếp hạng trong top 20 % về khả năng tuyển dụng sẽ giúp tăng doanh thu gấp 3,5 lần và gấp đôi biên lợi nhuận trung bình so với các tổ chức khác.
Tiêu chuẩn này giúp tổ chức tập trung và đưa ra các mục tiêu thực hiện việc tuyển dụng bằng cách đưa ra hướng dẫn về các quá trình và quy trình hiệu quả cần thiết cho hoạt động tuyển dụng nhân sự.
0.2 Mối quan hệ với công tác quản lý nguồn nhân lực trong bối cảnh của tổ chức
Quá trình tuyển dụng bắt đầu khi yêu cầu được phê duyệt. Công tác tuyển dụng được thiết kế nhằm thu hút, tạo nguồn, đánh giá và sử dụng lao động để phục vụ việc triển khai các hoạt động của tổ chức. Hình 1 minh họa toán bộ quá trình tuyển dụng.
Hình 1 - Quá trình tuyển dụng trong tổ chức
Hình 1 nhấn mạnh vai trò cơ bản của thương hiệu nhà tuyển dụng, công tác tuyển dụng và bốn thành phần quan trọng (thu hút, tạo nguồn, đánh giá và sử dụng lao động) ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng nhân sự sẵn có cho tổ chức. Những điều này theo đó sẽ ảnh hưởng đến kết quả quản lý nguồn nhân lực và cuối cùng sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của tổ chức.
0.3 Sử dụng tiêu chuẩn này
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn cho những đối tượng chịu trách nhiệm về việc tuyển dụng nhân sự. Điều 4 mô tả các quá trình và quy trình, cũng như các tiêu chí liên quan có thể sử dụng để thu hút, tạo nguồn, đánh giá và sử dụng lao động trong tổ chức. Điều 5 đưa ra hướng dẫn về việc đo lường, phân tích và cải tiến để đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực và ảnh hưởng của quá trình tuyển dụng.
CHÚ THÍCH: Việc sử dụng hoặc lưu giữ dữ liệu cá nhân cần được sự cho phép của ứng viên/ứng cử viên.
QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC - HƯỚNG DẪN TUYỂN DỤNG
Human resource management - Guidelines on recruitment
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn cách thức thu hút, tạo nguồn, đánh giá và tuyển dụng nhân sự. Tiêu chuẩn này tập trung vào các quá trình và thực tiễn quan trọng, bao gồm:
- phát triển chính sách tuyển dụng;
- chu trình tuyển dụng nhân viên mới từ lúc tạo nguồn ứng viên tiềm năng đến giai đoạn hội nhập tổ chức;
- đánh giá và đo lường.
Tiêu chuẩn này có thể sử dụng cho mọi tổ chức thuộc bất kể loại hình hoặc quy mô.
CHÚ THÍCH: Ở các tổ chức lớn hơn, chức năng tuyển dụng thường được thực hiện bởi các chuyên gia tuyển dụng hoặc chuyên gia nguồn nhân lực. Ở các tổ chức nhỏ, việc tuyển dụng có thể được thực hiện b
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4357:1986 về Giày bảo hộ lao động cho công nhân đi lô cao su
- 2Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 30:2016/BLĐTBXH về An toàn lao động đối với cầu trục, cổng trục
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11911:2017 về Hướng dẫn quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong các cơ sở sản xuất hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 30401:2020 (IEC 30401:2018) về Quản lý nguồn nhân lực - Quản lý việc làm bền vững cho tổ chức
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13106:2020 (ISO/TR 30406:2017) về Quản lý nguồn nhân lực - Quản lý việc làm bền vững cho tổ chức
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13107:2020 (ISO/TS 30414:2018) về Quản lý nguồn nhân lực - Hướng dẫn báo cáo vốn nhân lực nội bộ và bên ngoài
- 1Quyết định 4130/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Quản lý nguồn nhân lực do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4357:1986 về Giày bảo hộ lao động cho công nhân đi lô cao su
- 3Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 30:2016/BLĐTBXH về An toàn lao động đối với cầu trục, cổng trục
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11911:2017 về Hướng dẫn quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong các cơ sở sản xuất hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12288:2018 (ISO 30400:2016) về Quản lý nguồn nhân lực – Từ vựng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 30401:2020 (IEC 30401:2018) về Quản lý nguồn nhân lực - Quản lý việc làm bền vững cho tổ chức
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13106:2020 (ISO/TR 30406:2017) về Quản lý nguồn nhân lực - Quản lý việc làm bền vững cho tổ chức
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13107:2020 (ISO/TS 30414:2018) về Quản lý nguồn nhân lực - Hướng dẫn báo cáo vốn nhân lực nội bộ và bên ngoài
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12289:2018 (ISO 30405:2016) về Quản lý nguồn nhân lực – Hướng dẫn tuyển dụng
- Số hiệu: TCVN12289:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 21/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra