- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12247-2:2018 (ISO 16017-2:2003) về Không khí trong nhà, không khí xung quanh và không khí nơi làm việc - Lấy mẫu và phân tích các hợp chất hữu cơ bay hơi bằng ống hấp phụ/giải hấp nhiệt/sắc ký khí mao quản - Phần 2: Lấy mẫu khuếch tán
Indoor, ambient and workplace air- Sampling and analysis of volatile organic compounds by sorbent tube/thermal desorption/capillary gas chromatography - Part 1: Pumped sampling
Lời nói đầu
TCVN 12247-1:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 16017-1:2000;
TCVN 12247-1:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 146 Chất lượng không khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12247 (ISO 16017) Không khí trong nhà, không khí xung quanh và không khí nơi làm việc - Lấy mẫu và phân tích các hợp chất hữu cơ bay hơi bằng ống hấp phụ/giải hấp nhiệt/sắc ký khí mao quản gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 12247-1: 2018 (ISO 16017-1:2000) Phần 1: Lấy mẫu bằng bơm;
- TCVN 12247-2: 2018 (ISO 16017-2:2003) Phần 2: Lấy mẫu khuếch tán.
KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ, KHÔNG KHÍ XUNG QUANH VÀ KHÔNG KHÍ NƠI LÀM VIỆC - LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ BAY HƠI BẰNG ỐNG HẤP PHỤ/GIẢI HẤP NHIỆT/SẮC KÝ KHÍ MAO QUẢN - PHẦN 1: LẤY MẪU BẰNG BƠM
Indoor, ambient and workplace air - Sampling and analysis of volatile organic compounds by sorbent tube/thermal desorption/capillary gas chromatography - Part 1: Pumped sampling
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn chung cho việc lấy mẫu và phân tích các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC) trong không khí. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng đối với không khí xung quanh, không khí trong nhà và không khí nơi làm việc và đánh giá mức phát thải từ các vật liệu trong các buồng thử nhỏ hoặc quy mô đầy đủ.
Tiêu chuẩn này thích hợp cho nhiều loại VOC, bao gồm hydrocacbon, cacbon hydrohalogen hóa, este, ete glycol, xeton và rượu. Một số chất hấp phụ1) được khuyến cáo để lấy mẫu các VOC này, mỗi chất hấp phụ có một phạm vi ứng dụng khác nhau. Các hợp chất phân cực mạnh nói chung đòi hỏi tạo dẫn xuất, các hợp chất sôi ở nhiệt độ rất thấp chỉ được giữ lại một phần bởi các chất hấp phụ, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường xung quanh và chỉ có thể được ước lượng về chất lượng. Các hợp chất bán bay hơi sẽ được hấp phụ hoàn toàn bởi chất hấp phụ, nhưng chỉ có thể thu hồi một phần. Các hợp chất đã được thử nghiệm ở tiêu chuẩn này được đưa ra trong các bảng. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho các hợp chất không được liệt kê, nhưng trong những trường hợp đó, nên sử dụng một ống dự phòng chứa chất hấp phụ tương tự hoặc mạnh hơn.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho phép đo hơi VOC trong khoảng nồng độ từ 0,5 μg/m3 đến 100 mg/m3 mỗi hợp chất riêng rẽ.
Giới hạn trên của dải hữu ích được xác lập bằng khả năng hấp phụ của chất hấp phụ được sử dụng và bởi dải tuyến tính động của cột sắc ký khí và detector hoặc bằng khả năng phân tách mẫu của thiết bị phân tích được sử dụng. Khả năng hấp phụ được đo như là một thể tích lọt qua của không khí, xác định thể tích không khí tối đa không được vượt quá khi lấy mẫu.
Giới hạn dưới của dải hữu ích phụ thuộc vào độ nhiễu của detector và các mức mẫu trắng của chất phân tích hoặc các thành phần lạ gây cản trở trên ống hấp phụ. Các thành phần lạ thường là dưới mức nanogam của các Tenax GD chất lượng cao và các chất hấp phụ hợp chất cacbon như vật liệu kiểu Carbopack/Carbotrap, rây phân tử carbon và rây phân tử như Spherocarb hoặc than củi tinh khiết; ở các mức nanogam thấp cho Tenax TA và ở mức 5 ng đến 50 ng đối với các polyme xốp khác như Chromosorbs và Porapaks. Độ nhạy thường được giới hạn ở 0,5 μg/m3 cho 10 lít mẫu không khí với nhóm chất hấp phụ thứ hai do nền cao vốn có của chúng.
Quy trình quy định trong tiêu chuẩn này áp dụng cho bơm lấy mẫu cá nhân có lưu lượn
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-21:2017 (ISO 16000-21:2013) về Không khí trong nhà - Phần 21: Phát hiện và đếm nấm mốc - Lấy mẫu từ vật liệu
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-23:2017 (ISO 16000-23:2009) về Không khí trong nhà - Phần 23: Thử tính năng để đánh giá sự giảm nồng độ formaldehyt do vật liệu xây dựng hấp thu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-24:2017 (ISO 16000-24:2009) về Không khí trong nhà - Phần 24: Thử tính năng để đánh giá sự giảm nồng độ hợp chất hữu cơ bay hơi (trừ formaldehyt) do vật liệu xây dựng hấp thu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13665-2:2023 (ISO 17734-2:2013) về Xác định các hợp chất nitơ hữu cơ trong không khí bằng sắc ký lỏng và khối phổ - Phần 2: Amin và aminoisoxyanat sử dụng dẫn xuất dibutylamin và etyl cloroformat
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13667:2023 (ASTM D7295-18) về Lấy mẫu khí thải từ các nguồn cháy và các nguồn tĩnh khác để xác định hydro xyanua
- 1Quyết định 1978/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia lĩnh vực tài nguyên và môi trường do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-21:2017 (ISO 16000-21:2013) về Không khí trong nhà - Phần 21: Phát hiện và đếm nấm mốc - Lấy mẫu từ vật liệu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-23:2017 (ISO 16000-23:2009) về Không khí trong nhà - Phần 23: Thử tính năng để đánh giá sự giảm nồng độ formaldehyt do vật liệu xây dựng hấp thu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-24:2017 (ISO 16000-24:2009) về Không khí trong nhà - Phần 24: Thử tính năng để đánh giá sự giảm nồng độ hợp chất hữu cơ bay hơi (trừ formaldehyt) do vật liệu xây dựng hấp thu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12247-2:2018 (ISO 16017-2:2003) về Không khí trong nhà, không khí xung quanh và không khí nơi làm việc - Lấy mẫu và phân tích các hợp chất hữu cơ bay hơi bằng ống hấp phụ/giải hấp nhiệt/sắc ký khí mao quản - Phần 2: Lấy mẫu khuếch tán
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13665-2:2023 (ISO 17734-2:2013) về Xác định các hợp chất nitơ hữu cơ trong không khí bằng sắc ký lỏng và khối phổ - Phần 2: Amin và aminoisoxyanat sử dụng dẫn xuất dibutylamin và etyl cloroformat
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13667:2023 (ASTM D7295-18) về Lấy mẫu khí thải từ các nguồn cháy và các nguồn tĩnh khác để xác định hydro xyanua
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12247-1:2018 (ISO 16017-1:2000) về Không khí trong nhà, không khí xung quanh và không khí nơi làm việc - Lấy mẫu và phân tích các hợp chất hữu cơ bay hơi bằng ống hấp phụ/giải hấp nhiệt/sắc ký khí mao quản - Phần 1: Lấy mẫu bằng bơm
- Số hiệu: TCVN12247-1:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 21/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực