Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT - LẤY MẪU
Pesticides - Sampling
Lời nói đầu
TCVN 12017: 2017 do Cục Bảo vệ thực vật biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT - LẤY MẪU
Pesticides - Sampling
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) dạng kỹ thuật và thành phẩm.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
2.1 Lô hàng (lot)
Là tập hợp sản phẩm đồng nhất về tên gọi, công dụng, nhãn hiệu, kiểu dáng, bao gói được sản xuất trên cùng dây chuyền công nghệ trong cùng một thời điểm nhất định.
2.2 Mẫu đơn (single sample)
Là phần riêng lẻ được lấy ngẫu nhiên từ các điểm khác nhau trong lô hàng.
2.3 Mẫu gộp (bulk sample)
Là tập hợp tất cả các mẫu đơn bao gói được sản xuất
2.4 Mẫu trung bình (representative sample)
Là một phần hoặc tất cả mẫu gộp được trộn đều. Mẫu trung bình được chia làm ba phần, một phần dùng kiểm định (gọi là mẫu kiểm định), một phần đơn vị lấy mẫu lưu mẫu, một phần tổ chức, cá nhân có hàng hóa lưu mẫu (gọi chung là mẫu lưu).
2.5 Mẫu thí nghiệm (Laboratory sample)
Là một phần hoặc toàn bộ mẫu kiểm định.
2.6 Lấy mẫu ngẫu nhiên (Random sampling)
Là mẫu đơn được lấy một cách ngẫu nhiên từ lô hàng
2.7 Biên bản lấy mẫu
Biên bản lấy mẫu được lập bởi người lấy mẫu tại thời điểm lấy mẫu và phải được ký xác nhận giữa người lấy mẫu và chủ lô hàng
3.1 Yêu cầu chung:
Mẫu lấy từ một lô hàng thuốc BVTV phải đảm bảo lấy mẫu đúng và đại diện cho lô hàng và có các tính chất giống với tính chất của lô hàng. Khi lấy mẫu phải đảm bảo an toàn lao động và môi trường.
3.2 Yêu cầu về dụng cụ, thiết bị
3.2.1 Vật liệu
Các dụng cụ lấy mẫu, các thiết bị phụ trợ và các vật chứa mẫu phải được làm từ vật liệu có tính trơ hóa học.
Chú thích: Dụng cụ lấy mẫu thường được làm bằng thép không gỉ, thủy tinh hoặc chất dẻo chống ăn mòn.
3.2.2 Dụng cụ lấy mẫu
3.2.2.1 Ống lấy mẫu
Ống lấy mẫu trình bày ở hình 1 có thể làm bằng thép không gỉ hoặc thủy tinh hoặc chất dẻo theo yêu cầu của 3.2.1. Nó được đóng hoặc mở ở trên đỉnh bằng ngón tay theo yêu cầu. Nếu cần, nhấc ngón tay ra khỏi đỉnh ống để mở cho mẫu thuốc chảy vào. Sau đó được bịt lại bằng ngón tay và rút ra. Dụng cụ này dùng để lấy mẫu tại những mức khác nhau ở thùng tròn bằng cách bịt kín trên đỉnh ống cho đến khi được đưa xuống đến độ sâu cần lấy mẫu.
Đường kính trong của ống từ 20 mm đến 40 mm và trên chiều dài không bị phân chia. | |
Hình 1: ống lấy mẫu |
3.2.2.2 Muôi lấy mẫu
Các loại muôi
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11732:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng hoạt chất cymoxanil
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11733:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng hoạt chất propiconazole
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11734:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng hoạt chất lufenuron
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12562:2018 về Thuốc bảo vệ thực vật - Khảo nghiệm thời gian cách ly của thuốc trên cây trồng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12709-2-3:2019 về Quy trình giám định côn trùng và nhện nhỏ hại thực vật - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với mọt cứng đốt (Trogoderma granarium Everest), mọt da vệt thận (Trogoderma inclusum Leconte) và mọt da ăn tạp (Trogoderma variable Ballion)
- 1Quyết định 3900/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Thuốc bảo vệ thực vật do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 10TCN 386:1999 về phương pháp lấy mẫu kiểm định chất lượng và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11732:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng hoạt chất cymoxanil
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11733:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng hoạt chất propiconazole
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11734:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng hoạt chất lufenuron
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12562:2018 về Thuốc bảo vệ thực vật - Khảo nghiệm thời gian cách ly của thuốc trên cây trồng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12709-2-3:2019 về Quy trình giám định côn trùng và nhện nhỏ hại thực vật - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với mọt cứng đốt (Trogoderma granarium Everest), mọt da vệt thận (Trogoderma inclusum Leconte) và mọt da ăn tạp (Trogoderma variable Ballion)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12017:2017 về Thuốc bảo vệ thực vật - Lấy mẫu
- Số hiệu: TCVN12017:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra