Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TINH DẦU GỪNG [ZINGIBER OFFICINALE ROSCOE]
Essential oil of ginger [Zingiber officinale Roscoe]
Lời nói đầu
TCVN 11891:2017 được xây dựng trên cơ sở tham khảo ISO 16928:2014;
TCVN 11891:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TINH DẦU GỪNG [ZINGIBER OFFICINALE ROSCOE]
Essential oil of ginger [Zingiber officinale Roscoe]
Tiêu chuẩn này quy định các đặc tính của tinh dầu gừng (Zingiber officinale Roscoe).
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8442 (ISO 212) Tinh dầu - Lấy mẫu.
TCVN 8444 (ISO 279) Tinh dầu - Xác định tỷ trọng tương đối ở 20°C - Phương pháp chuẩn.
TCVN 8445 (ISO 280) Tinh dầu - Xác định chỉ số khúc xạ.
TCVN 8446 (ISO 592) Tinh dầu - Xác định độ quay cực.
TCVN 9650 (ISO/TS 210) Tinh dầu - Nguyên tắc chung về bao gói, điều kiện đóng gói và bảo quản.
TCVN 9651 (ISO/TS 211) Tinh dầu - Nguyên tắc chung về ghi nhãn và đóng dấu bao bì.
TCVN 9655 (ISO 11024) (tất cả các phần) Tinh dầu - Hướng dẫn chung về mẫu sắc đồ.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Tinh dầu gừng (Essential oil of ginger)
Tinh dầu thu được bằng cách chưng cất lôi cuốn hơi nước củ gừng Zingiber officinale Roscoe, thuộc họ Zingiberaceae.
CHÚ THÍCH: Xem TCVN 9657 (ISO/TR 21092)[2] Tinh dầu - Mã số đặc trưng, về thông tin đối với chỉ số CAS.
CHÚ THÍCH: Tham khảo Phụ lục A về tính chất cảm quan, tính chất vật lý và thông tin về dữ liệu sắc ký đồ của một số loại tinh dầu gừng có nguồn gốc khác nhau.
4.1 Trạng thái
Dạng lỏng, trong, linh động.
4.2 Màu sắc
Từ màu vàng nhạt đến màu vàng.
4.3 Mùi
Mùi hương cay nồng đặc trưng của gừng.
4.4 Tỷ trọng tương đối ở 20 °C,
Tối thiểu: 0,872
Tối đa: 0,892
4.5 Chỉ số khúc xạ ở 20 °C
Tối thiểu: 1,484
Tối đa: 1,498
4.6 Độ quay cực ở 20 °C
Trong khoảng từ -50° đến -18°.
4.7 Dữ liệu sắc ký đồ
Thực hiện phân tích tinh dầu bằng sắc ký khí. Trong sắc ký đồ thu được, các thành phần đặc trưng và đại diện phải được nhận dạng. Thông tin về dữ liệu sắc ký đồ tham khảo Phụ lục A.
4.8 Điểm chớp cháy
Thông tin về điểm chớp cháy được nê
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11421:2016 về Tinh dầu chanh tây [Citrus limon (L.) Burm.f.], thu được bằng phương pháp ép
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11423:2016 (ISO 3053:2004) về Tinh dầu bưởi (Citrus x paradisi Macfad.), thu được bằng phương pháp ép
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11426:2016 (ISO 3848:2016) về Tinh dầu sả Java
- 1Quyết định 3381/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Tinh dầu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9655-1:2013 (ISO 11024-1:1998) về Tinh dầu - Hướng dẫn chung về mẫu sắc đồ - Phần 1: Chuẩn bị mẫu sắc đồ của các chất chuẩn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9655-2:2013 (ISO 11024-2:1998) về Tinh dầu - Hướng dẫn chung về mẫu sắc đồ - Phần 2: Sử dụng sắc đồ của mẫu tinh dầu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9657:2013 (ISO/TR 21092:2004) về Tinh dầu - Mã số đặc trưng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8442:2010 (ISO 212:2007) về Tinh dầu - Lấy mẫu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8444:2010 (ISO 279:1998)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8445:2010 (ISO 280:1998) về Tinh dầu - Xác định chỉ số khúc xạ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8446:2010 (ISO 592 : 1998) về Tinh dầu - Xác định độ quay cực
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8459:2010 (ISO/TR 11018 : 1997) về Tinh dầu - Hướng dẫn chung về xác định điểm chớp cháy
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11421:2016 về Tinh dầu chanh tây [Citrus limon (L.) Burm.f.], thu được bằng phương pháp ép
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11423:2016 (ISO 3053:2004) về Tinh dầu bưởi (Citrus x paradisi Macfad.), thu được bằng phương pháp ép
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11426:2016 (ISO 3848:2016) về Tinh dầu sả Java
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9650:2016 (ISO/TS 210:2014) về Tinh dầu - Nguyên tắc chung về bao gói điều kiện đóng gói và bảo quản
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9651:2016 (ISO/TS 211:2014) về Tinh dầu - Nguyên tắc chung về dán nhãn và dập nhãn bao bì
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11891:2017 về Tinh dầu gừng (Zingiber officinale Roscoe)
- Số hiệu: TCVN11891:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra