- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7488:2005 (ISO 7250 : 1996)về Ecgônômi - Phép đo cơ bản cơ thể người dùng cho thiết kế kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-11:2015 (ISO 9241-11:1998) về Ecgônômi - Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) - Phần 11: Hướng dẫn về tính khả dụng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-1:2016 (ISO 9355-1:1999) về Yêu cầu ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 1: Tương tác giữa người với màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-2:2016 (ISO 9355-2:1999) về Yêu cầu ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 2: Màn hình hiển thị
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-3:2016 (ISO 9355-3:2006) về Yêu cầu ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 3: Bộ truyền động điều khiển
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11698-2:2016 (ISO/TS 20282-2:2013) về Tính khả dụng của các sản phẩm tiêu dùng và các sản phẩm sử dụng công cộng - Phần 2: Phương pháp thử nghiệm tổng thể
Ease of operation of everyday products - Part 1: Design requirements for context of use and user characteristics
Lời nói đầu
TCVN 11698-1:2016 hoàn toàn tương đương với ISO 20282-1:2006.
TCVN 11698-1:2016 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 159 Ecgônômi biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11698 (ISO 20282) gồm các phần sau:
- TCVN 11698-1:2016 (ISO 20282-1:2006), Tính dễ vận hành của các sản phẩm hàng ngày - Phần 1: Yêu cầu thiết kế đối với tình huống sử dụng và đặc tính người sử dụng;
- TCVN 11698-2:2016(ISO/IS 20282-2:2013), Tính khả dụng của sản phẩm tiêu dùng và các sản phẩm sử dụng công cộng - Phần 2: Phương pháp kiểm tra tổng thể.
Lời giới thiệu
Số lượng ngày càng tăng các sản phẩm hàng ngày có sử dụng công nghệ điện toán đang làm cho những sản phẩm này ngày càng trở nên phức tạp. Người sử dụng cần hiểu được cách thức vận hành các sản phẩm nhằm hưởng lợi từ chức năng mà nó đem lại, do đó tính khả dụng là nhân tố chủ chốt trong việc xác định sự thành công của một sản phẩm. Khi độ phức tạp của sản phẩm tăng lên, thách thức dành cho người sử dụng trong việc hiểu được cách sử dụng các chức năng khác nhau cũng tăng theo, và đối với nhà sản xuất có thể sẽ khó khăn hơn để thiết kế được các sản phẩm có khả năng sử dụng phù hợp.
Các sản phẩm có tính khả dụng thấp thường yêu cầu sự hỗ trợ của người khác để sử dụng được, và điều này có thể làm người sử dụng nản lòng cũng như tăng thêm chi phí cho nhà sản xuất và người bán. Nhiều công ty đã nhận thức được tầm quan trọng của tính khả dụng đối với sản phẩm của mình và tuyển dụng các chuyên gia về tính khả dụng làm việc trong các phòng thí nghiệm về tính khả dụng. Nhiều các tổ chức kiểm nghiệm đưa tính khả dụng vào trong các thủ tục đánh giá của mình.
Tiêu chuẩn TCVN 11698 (ISO 20282) dựa trên TCVN 7318-11 (ISO 9241-11) là tiêu chuẩn cung cấp các hướng dẫn về đặc điểm và phép đo tính khả dụng nói chung. TCVN 11698 (ISO 20282) áp dụng tiêu chuẩn TCVN 7318-11 (ISO 9241-11) cho các giao diện người sử dụng của các sản phẩm hàng ngày. Việc tập trung vào các sản phẩm hàng ngày phản ánh thực tế là nhiều sản phẩm hiện hữu quanh chúng ta theo một chuẩn mực thông thường vẫn phải chịu những vấn đề về tính khả dụng cơ bản. Việc tập trung vào các giao diện người sử dụng phản ánh thực trạng là trong khi có nhiều các yếu tố có những ảnh hưởng quan trọng đối với tính khả dụng, thì tất cả những sản phẩm tương tác đều có một giao diện người sử dụng mà chất lượng có thể có những tác động tích cực và tiêu cực đáng kể trong việc tạo điều kiện hoặc cản trở việc sử dụng sản phẩm.
Các sản phẩm hàng ngày bao gồm các sản phẩm tiêu dùng và các sản phẩm có thể sử dụng ngay không cần đào tạo. Đối với các sản phẩm hàng ngày, điều quan trọng mấu chốt là bảo đảm giao diện cho phép người sử dụng đạt được mục tiêu chính. Việc tập trung vào mục tiêu chính phản ánh được đầu ra mà tất cả người sử dụng, hoặc phần đông trong số họ, mong muốn đạt được, ví dụ: sử dụng điện thoại để gọi hay nhận một cuộc gọi, sử dụng máy bán vé tự động để mua vé tàu, sử dụng một chiếc TV (ti vi) để xem một chương trình truyền hình. Thuật ngữ “dễ vận hành” chỉ một phần về khái niệm này của tính khả dụng và các biện pháp cụ thể được sử dụng để hỗ trợ người dùng trong việc đạt được mục tiêu chính của họ.
Các sản phẩm hàng ngày được thiết kế dự kiến cho người sử dụng phổ thông, nên nói chung được giả định bao gồm một phạm vi rộng các đặc điểm của người sử dụng. Tiêu chuẩn này mô tả các đặc điểm người sử dụng được tính tới trong thiết kế sản phẩm sử dụng hàng ngày. Khi dân số người cao tuổi trên thế giới ngày càng tăng, cần tính đến cả nhu cầu của đối tượng người sử dụng này1).
TCVN 7318-11 (ISO 9241-11) cho thấy tính khả dụng đề cập tới phạm vi mà người sử dụng sản phẩm có thể sử dụng chúng một cách hiệu quả, đạt được hiệu suất và sự thỏa m
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-1:2016 (ISO 14915-1:2002) về Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 1: Nguyên tắc và khuôn khổ thiết kế
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-2:2016 (ISO 14915-2:2003) về Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 2: Điều hướng và điều khiển đa phương tiện
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-3:2016 (ISO 14915-3:2002) về Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 3: Lựa chọn và kết nối phương tiện
- 1Quyết định 4278/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7488:2005 (ISO 7250 : 1996)về Ecgônômi - Phép đo cơ bản cơ thể người dùng cho thiết kế kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-1:2016 (ISO 14915-1:2002) về Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 1: Nguyên tắc và khuôn khổ thiết kế
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-2:2016 (ISO 14915-2:2003) về Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 2: Điều hướng và điều khiển đa phương tiện
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-3:2016 (ISO 14915-3:2002) về Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 3: Lựa chọn và kết nối phương tiện
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-11:2015 (ISO 9241-11:1998) về Ecgônômi - Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) - Phần 11: Hướng dẫn về tính khả dụng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-1:2016 (ISO 9355-1:1999) về Yêu cầu ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 1: Tương tác giữa người với màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-2:2016 (ISO 9355-2:1999) về Yêu cầu ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 2: Màn hình hiển thị
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-3:2016 (ISO 9355-3:2006) về Yêu cầu ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 3: Bộ truyền động điều khiển
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11698-2:2016 (ISO/TS 20282-2:2013) về Tính khả dụng của các sản phẩm tiêu dùng và các sản phẩm sử dụng công cộng - Phần 2: Phương pháp thử nghiệm tổng thể
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11698-1:2016 (ISO 20282-1:2006) về Tính dễ vận hành của các sản phẩm hàng ngày - Phần 1: Yêu cầu thiết kế đối với tình huống sử dụng và đặc tính người sử dụng
- Số hiệu: TCVN11698-1:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết