- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7113-2:2002 (ISO 10075-2 : 1996) về Ecgônômi - Nguyên lý ecgônômi liên quan tới gánh nặng tâm thần - Phần 2: Nguyên tắc thiết kế
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-2:2016 (ISO 14915-2:2003) về Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 2: Điều hướng và điều khiển đa phương tiện
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-3:2016 (ISO 14915-3:2002) về Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 3: Lựa chọn và kết nối phương tiện
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-11:2015 (ISO 9241-11:1998) về Ecgônômi - Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) - Phần 11: Hướng dẫn về tính khả dụng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-12:2015 (ISO 9241-12:1998) về Ecgônômi - Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) - Phần 12: Trình bày thông tin
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-13:2015 (ISO 9241-13:1998) về Ecgônômi - Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) - Phần 13: Hướng dẫn người sử dụng
Software ergonomics for multimedia user interfaces - Part 1: Design principles and framework
Lời nói đầu
TCVN 11696-1:2016 hoàn toàn tương đương với ISO 14915-1:2002.
TCVN 11696-1:2016 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 159 Ecgônômi biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11696 (ISO 14915), Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện bao gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 11696-1:2016 (ISO 14915-1:2002), Phần 1: Nguyên tắc và khuôn khổ thiết kế;
- TCVN 11696-2:2016 (ISO 14915-2:2003), Phần 2: Điều hướng và điều khiển đa phương tiện;
- TCVN 11696-3:2016 (ISO 14915-3:2002), Phần 3: Lựa chọn và kết nối phương tiện.
Lời giới thiệu
Thiết kế giao diện người sử dụng dành cho các ứng dụng đa phương tiện thường liên quan đến một phạm vi rộng của việc đánh giá và thiết kế, không chỉ đơn giản là các giao diện người sử dụng thông thường dựa trên định dạng văn bản và đồ họa. Có nhiều tùy chọn cho các kỹ thuật và thiết kế khác nhau. Giao diện người sử dụng đa phương tiện phối hợp, tích hợp và đồng bộ với các phương tiện truyền thông khác (các phương tiện tĩnh như: văn bản, đồ họa, hình ảnh và phương tiện động như: âm thanh, ảnh động, video hoặc các phương thức cảm biến). Bên trong mỗi phương tiện, có thể tạo ra các đặc điểm riêng. Ví dụ: đồ họa có thể được trình diễn dưới dạng 2D hoặc 3D và âm thanh có thể được phân loại chi tiết phù hợp với mức chất lượng hoặc ở dạng đơn âm, âm thanh nổi hay âm thanh vòm.
Thiết kế ecgônômi tăng cường khả năng cho người dùng điều khiển các ứng dụng đa phương tiện một cách có hiệu quả, hiệu năng cao, và đem lại sự thỏa mãn (xem TCVN 7318-11 [ISO 9241-11]). Điều này có thể đạt được nếu trong quá trình thiết kế ứng dụng đa phương tiện có tính đến đặc điểm của người sử dụng, các nhiệm vụ khác nhau sẽ phải thực hiện (ví dụ: phục vụ công việc, phục vụ mục đích đào tạo hay hỗ trợ việc trình diễn), cũng như môi trường mà hệ thống đó sẽ được sử dụng. Một thiết kế ecgônômi dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện có thể cải thiện được vấn đề an toàn khi vận hành hệ thống (ví dụ: đưa ra một cảnh báo bằng cả phương tiện nghe và nhìn).
Hàng loạt các phương tiện sẵn có và sự tương tác của các phương tiện khác nhau có ý nghĩa trong lĩnh vực ecgônômi về tri giác, nhận thức khác nhau dành cho người sử dụng. Những đặc điểm riêng biệt của đa phương tiện là tiềm năng hỗ trợ tốt cho việc tiếp thu nội dung phức tạp về cấu trúc, ngữ nghĩa và truyền tải một lượng thông tin lớn qua hệ thống. Các ứng dụng đa phương tiện thường được dùng vào mục đích giao tiếp. Thao tác dữ liệu hoặc thông tin được trình diễn trong các ứng dụng đa phương tiện cũng là một phần trong các hoạt động của người sử dụng.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11696 (ISO 14915) đưa ra các yêu cầu và khuyến nghị về thiết kế ecgônômi cho giao diện người sử dụng - phần mềm đa phương tiện, tiêu chuẩn này không nhằm mục đích cung cấp hướng dẫn chi tiết cho việc thiết kế chỉ sử dụng một phương tiện đơn lẻ. Do vậy, tiêu chuẩn không mô tả cách thức thiết kế hiệu quả một hiệu ứng đồ họa ảnh động hoặc cách cắt ghép một đoạn video riêng biệt. Tiêu chuẩn này đề cập đến các vấn đề liên quan đến việc thiết kế giao diện người sử dụng và các ứng dụng đa phương tiện, ví dụ như: cấu trúc khái niệm của giao diện, sự chọn lựa và tích hợp của các phương tiện, sự điều hướng của người sử dụng hoặc các biện pháp kiểm soát được sử dụng để tương tác với các phương tiện khác. Một dải rộng các ứng dụng được đề cập bao gồm các ứng dụng đơn lẻ và ứng dụng phân phối qua mạng với nhiều độ lớn cũng như các mức độ phức tạp khác nhau (ví dụ: từ một trang web đơn đến một danh mục phức hợp hoặc một trình mô phỏng tương tác).
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11696 (ISO 14915) bao gồm các phần sau đây:
a) Phần 1: Nguyên tắc và khuôn khổ thiết kế
Phần 1 thiết lập các khuôn khổ thiết kế dà
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10539:2014 (ISO/IEC 12207:2008) về Kỹ thuật hệ thống và phần mềm - Các quá trình vòng đời phần mềm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10540:2014 (ISO/IEC 25051:2006) về Kỹ thuật phần mềm - Yêu cầu và đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm - Yêu cầu chất lượng và hướng dẫn kiểm tra sản phẩm phần mềm sẵn sàng phổ biến và thương mại hóa (COTS)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11777-5:2017 (ISO/IEC 15444-5:2015) về Công nghệ thông tin - Hệ thống mã hóa hình ảnh JPEG 2000 - Phần mềm tham chiếu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-2:2016 (ISO 9355-2:1999) về Yêu cầu ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 2: Màn hình hiển thị
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-3:2016 (ISO 9355-3:2006) về Yêu cầu ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 3: Bộ truyền động điều khiển
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11698-1:2016 (ISO 20282-1:2006) về Tính dễ vận hành của các sản phẩm hàng ngày - Phần 1: Yêu cầu thiết kế đối với tình huống sử dụng và đặc tính người sử dụng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-2:2017 (ISO 11064-2:2000) về Thiết kế ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 2: Nguyên tắc bố trí các tổ hợp điều khiển
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-6:2017 (ISO 11064-6:2006) về Thiết kế ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 6: Các yêu cầu về môi trường đối với trung tâm điều khiển
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12849-3:2020 (ISO/IEC/IEEE 29119-3:2013) về Kỹ thuật hệ thống và phần mềm - Kiểm thử phần mềm - Phần 3: Tài liệu kiểm thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12849-4:2020 (ISO/IEC/IEEE 29119-4:2015) về Kỹ thuật hệ thống và phần mềm - Kiểm thử phần mềm - Phần 4: Các kỹ thuật kiểm thử
- 1Quyết định 4278/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7113-2:2002 (ISO 10075-2 : 1996) về Ecgônômi - Nguyên lý ecgônômi liên quan tới gánh nặng tâm thần - Phần 2: Nguyên tắc thiết kế
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10539:2014 (ISO/IEC 12207:2008) về Kỹ thuật hệ thống và phần mềm - Các quá trình vòng đời phần mềm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10540:2014 (ISO/IEC 25051:2006) về Kỹ thuật phần mềm - Yêu cầu và đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm - Yêu cầu chất lượng và hướng dẫn kiểm tra sản phẩm phần mềm sẵn sàng phổ biến và thương mại hóa (COTS)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11777-5:2017 (ISO/IEC 15444-5:2015) về Công nghệ thông tin - Hệ thống mã hóa hình ảnh JPEG 2000 - Phần mềm tham chiếu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-2:2016 (ISO 14915-2:2003) về Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 2: Điều hướng và điều khiển đa phương tiện
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-3:2016 (ISO 14915-3:2002) về Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 3: Lựa chọn và kết nối phương tiện
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-11:2015 (ISO 9241-11:1998) về Ecgônômi - Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) - Phần 11: Hướng dẫn về tính khả dụng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-12:2015 (ISO 9241-12:1998) về Ecgônômi - Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) - Phần 12: Trình bày thông tin
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-13:2015 (ISO 9241-13:1998) về Ecgônômi - Yêu cầu ecgônômi đối với công việc văn phòng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) - Phần 13: Hướng dẫn người sử dụng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-2:2016 (ISO 9355-2:1999) về Yêu cầu ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 2: Màn hình hiển thị
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11697-3:2016 (ISO 9355-3:2006) về Yêu cầu ecgônômi đối với thiết kế màn hình hiển thị và bộ truyền động điều khiển - Phần 3: Bộ truyền động điều khiển
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11698-1:2016 (ISO 20282-1:2006) về Tính dễ vận hành của các sản phẩm hàng ngày - Phần 1: Yêu cầu thiết kế đối với tình huống sử dụng và đặc tính người sử dụng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-2:2017 (ISO 11064-2:2000) về Thiết kế ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 2: Nguyên tắc bố trí các tổ hợp điều khiển
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12108-6:2017 (ISO 11064-6:2006) về Thiết kế ecgônômi các trung tâm điều khiển - Phần 6: Các yêu cầu về môi trường đối với trung tâm điều khiển
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12849-3:2020 (ISO/IEC/IEEE 29119-3:2013) về Kỹ thuật hệ thống và phần mềm - Kiểm thử phần mềm - Phần 3: Tài liệu kiểm thử
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12849-4:2020 (ISO/IEC/IEEE 29119-4:2015) về Kỹ thuật hệ thống và phần mềm - Kiểm thử phần mềm - Phần 4: Các kỹ thuật kiểm thử
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11696-1:2016 (ISO 14915-1:2002) về Ecgônômi phần mềm dành cho giao diện người sử dụng đa phương tiện - Phần 1: Nguyên tắc và khuôn khổ thiết kế
- Số hiệu: TCVN11696-1:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết