- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3649:2007 (ISO 186 : 2002) về Giấy và cáctông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6725:2007 (ISO 187 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Môi trường chuẩn để điều hoà và thử nghiệm, quy trình kiểm tra môi trường và điều hoà mẫu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN10974-2:2015 (ISO 8254-2:2003) về Giấy và các tông - Xác định độ bóng phản chiếu - Phần 2: Độ bóng tại góc 75° với chùm tia song song, phương pháp DIN
Paper and board - Measurement of specular gloss - Part 1: 75 degree gloss with a converging beam, TAPPI method
Lời nói đầu
TCVN 10974-1:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 8254-1:2009. ISO 8254-1:2009 đã được rà soát và phê duyệt lại vào năm 2014 với bố cục và nội dung không thay đổi.
TCVN 10974-1:2015 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 6 Giấy và sản phẩm giấy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 10974 (ISO 8254), Giấy và các tông - Xác định độ bóng phản chiếu, gồm các phần sau:
- TCVN 10974-1:2015 (ISO 8254-1:2009), Phần 1: Độ bóng tại góc 75° với chùm tia hội tụ, phương pháp TAPPI.
- TCVN 10974-2:2015 (ISO 8254-2:2003), Phần 2: Độ bóng tại góc 75° với chùm tia song song, phương pháp DIN.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này được dùng để đánh giá “độ bóng” của bề mặt giấy hoặc các tông bằng cách xác định tính chất quang học được gọi là "độ bóng phản chiếu" mà trong tiêu chuẩn này được xác định với phép đo được thực hiện tại góc 75° sử dụng chùm tia hội tụ, thường được gọi là phương pháp TAPPI và được mô tả trong tiêu chuẩn TAPPI 480 om-92 [1]. Các phần khác của tiêu chuẩn này sử dụng với phép đo được thực hiện tại góc 75° sử dụng chùm tia chuẩn trực, được gọi là phương pháp DIN, và phép đo được thực hiện tại góc 20°. Các kết quả độ bóng phụ thuộc nhiều vào góc của phép đo và loại chùm tia tới (hội tụ hoặc chuẩn trực) vì vậy các điều kiện của phép đo phải được xác định cẩn thận.
Định nghĩa về độ bóng (3.1) liên quan đến kiểu quan sát, trong đó phương pháp được mô tả sử dụng phép đo vật lý của phản xạ thông thường và phản xạ khuếch tán kết hợp. Tương quan chính xác giữa kiểu quan sát và thang đo được thiết lập bởi phép đo vật lý này chưa được xác định. Tuy nhiên, thang độ bóng vật lý này đã được chứng minh là hiệu quả với một số ứng dụng kỹ thuật và vì vậy đã được tiêu chuẩn hóa.
GIẤY VÀ CÁC TÔNG - XÁC ĐỊNH ĐỘ BÓNG PHẢN CHIẾU - PHẦN 1: ĐỘ BÓNG TẠI GÓC 75 ĐỘ VỚI CHÙM TIA HỘI TỤ, PHƯƠNG PHÁP TAPPI
Paper and board - Measurement of specular gloss Part 1: 75 degree gloss with a converging beam, TAPPI method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bóng phản chiếu của giấy tại góc 75° so với hướng pháp tuyến của bề mặt giấy. Mặc dù tiêu chuẩn này chủ yếu áp dụng cho giấy tráng phủ bề mặt, nhưng cũng có thể sử dụng cho các loại giấy không tráng phủ, bóng như các giấy được cán láng.
CHÚ THÍCH 1: Phương pháp này không đưa ra đánh giá chất lượng phản xạ hình ảnh và cũng không sử dụng đối với các loại giấy tráng màu, sơn bóng, vecni, tráng sáp hoặc màng mực in có độ bóng cao. Đối với mục đích này, phép đo tại góc khác ví dụ như góc 20° thích hợp hơn, mặc dù phương pháp hiện tại được cho là thích hợp cho phép đo độ bóng của phần lớn các loại màng in khác trên giấy hoặc các tông. Sự khác nhau về màu sắc và sự phản xạ khuếch tán của các màng mực in này có ảnh hưởng không đáng kể đến độ bóng được xác định theo tiêu chuẩn này. Ví dụ, phép đo trên bề mặt trắng và đen đồng nhất như nhau, cho giá trị độ bóng của mặt trắng cao hơn giá trị độ bóng của mặt đen không nhiều hơn một đơn vị độ bóng.
CHÚ THÍCH 2: Phương pháp được quy định trong tiêu chuẩn ISO 2813, Sơn và vecni - Xác định độ bóng phản chiếu của màng sơn không phải là kim loại tại góc 20°, 60° và 85°, có thể áp dụng cho một số loại giấy.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10763-4:2015 (ISO 5350-4:2006) về Bột giấy - Ước lượng độ bụi và các phần tử thô - Phần 4: Kiểm tra bằng thiết bị dưới ánh sáng phản xạ theo phương pháp diện tích màu đen tương đương (EBA)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10764:2015 (ISO 10775:2013) về Giấy, các tông và bột giấy - Xác định hàm lượng cađimi - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10765:2015 (ISO 22754:2008) về Bột giấy và giấy - Xác định nồng độ mực hữu hiệu còn lại (chỉ số ERIC) bằng phép đo phản xạ hồng ngoại
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10975-1:2015 (ISO 8791-1:1986) về Giấy và các tông - Xác định độ nhám/độ nhẵn (Phương pháp không khí thoát qua) - Phần 1: Phương pháp chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10975-2:2015 (ISO 8791-2:2013) về Giấy và các tông - Xác định độ nhám/độ nhẵn (Phương pháp không khí thoát qua) - Phần 2: Phương pháp Bendtsen
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10975-4:2015 (ISO 8791-4:2007) về Giấy và các tông - Xác định độ nhám/độ nhẵn (Phương pháp không khí thoát qua) - Phần 4: Phương pháp Print-Surf
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10976:2015 (ISO 9197:2006) về Giấy các tông và bột giấy - Xác định clorua hòa tan trong nước
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11617:2016 (ISO 11476:2016) về Giấy và các tông - Xác định độ trắng CIE C/2° (Điều kiện chiếu sáng trong nhà)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11620-2:2016 (ISO 16532-2:2007) về Giấy và các tông - Xác định khả năng chống thấm dầu mỡ - Phần 2: Phép thử tính chống thấm bề mặt
- 1Quyết định 4039/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3649:2007 (ISO 186 : 2002) về Giấy và cáctông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6725:2007 (ISO 187 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Môi trường chuẩn để điều hoà và thử nghiệm, quy trình kiểm tra môi trường và điều hoà mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10763-4:2015 (ISO 5350-4:2006) về Bột giấy - Ước lượng độ bụi và các phần tử thô - Phần 4: Kiểm tra bằng thiết bị dưới ánh sáng phản xạ theo phương pháp diện tích màu đen tương đương (EBA)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10764:2015 (ISO 10775:2013) về Giấy, các tông và bột giấy - Xác định hàm lượng cađimi - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10765:2015 (ISO 22754:2008) về Bột giấy và giấy - Xác định nồng độ mực hữu hiệu còn lại (chỉ số ERIC) bằng phép đo phản xạ hồng ngoại
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN10974-2:2015 (ISO 8254-2:2003) về Giấy và các tông - Xác định độ bóng phản chiếu - Phần 2: Độ bóng tại góc 75° với chùm tia song song, phương pháp DIN
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10975-1:2015 (ISO 8791-1:1986) về Giấy và các tông - Xác định độ nhám/độ nhẵn (Phương pháp không khí thoát qua) - Phần 1: Phương pháp chung
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10975-2:2015 (ISO 8791-2:2013) về Giấy và các tông - Xác định độ nhám/độ nhẵn (Phương pháp không khí thoát qua) - Phần 2: Phương pháp Bendtsen
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10975-4:2015 (ISO 8791-4:2007) về Giấy và các tông - Xác định độ nhám/độ nhẵn (Phương pháp không khí thoát qua) - Phần 4: Phương pháp Print-Surf
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10976:2015 (ISO 9197:2006) về Giấy các tông và bột giấy - Xác định clorua hòa tan trong nước
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11617:2016 (ISO 11476:2016) về Giấy và các tông - Xác định độ trắng CIE C/2° (Điều kiện chiếu sáng trong nhà)
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11620-2:2016 (ISO 16532-2:2007) về Giấy và các tông - Xác định khả năng chống thấm dầu mỡ - Phần 2: Phép thử tính chống thấm bề mặt
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10974-1:2015 (ISO 8254-1:2009) về Giấy và các tông - Xác định độ bóng phản chiếu - Phần 1: Độ bóng tại góc 75° với chùm tia hội tụ, phương pháp TAPPI
- Số hiệu: TCVN10974-1:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực