- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-1:2007 (ISO 3166-1 : 2006) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 1: Mã nước
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-2:2013 (ISO 3166-2:2007) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 2: Mã vùng lãnh thổ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8631:2010 (ISO 8459:2009) về Thông tin và tư liệu - Danh mục các yếu tố dữ liệu thư mục dùng để trao đổi và tìm dữ liệu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6558:2008 (ISO 4217:2001) về Mã thể hiện các đồng tiền và quỹ
THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ CHO CÁC THƯ VIỆN VÀ TỔ CHỨC LIÊN QUAN
Information and documentation - Registry services for libraries and related organizations
Lời nói đầu
TCVN 10844:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 2146:2010
TCVN 10844:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 46 Thông tin và Tư liệu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
ISO 2146 (hiện đang được biên soạn thành tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10844:2015) đã được xuất bản lần đầu vào năm 1972 với tên nhan đề là Danh mục các thư viện, các trung tâm thông tin và tư liệu. Mục đích của tiêu chuẩn là biên soạn và xuất bản các danh mục quốc tế, các đăng ký quốc gia được xuất bản ở các quốc gia hai hoặc đa ngôn ngữ và các danh mục quốc gia và khu vực phục vụ cho việc sử dụng quốc tế. Phiên bản lần thứ hai được xem xét vào năm 1988. Các cơ quan lưu trữ đã tìm được những phương pháp mới để thu thập và xuất bản thông tin thư mục trên internet và chuyển nó thành dạng đọc máy để hỗ trợ việc khám phá và cung cấp.
Nhu cầu đã được xác định để sử dụng lại tiêu chuẩn này như một danh mục các yếu tố dữ liệu có tính đến các kịch bản sử dụng mới. Việc xây dựng phiên bản này đã bắt đầu vào năm 2001, việc hỗ trợ cho các kịch bản mượn liên thư viện là một tác nhân ban đầu. Mục đích đầu tiên của ISO 2146 phiên bản mới là cung cấp một cơ sở khái niệm cho việc phát triển một loạt các dịch vụ đăng ký cần thiết để hỗ trợ các kịch bản sử dụng thư viện số. Do đó, tiêu chuẩn được thiết kế để giải thích và mở rộng hơn là hạn chế và quy tắc. Thuật ngữ "Đăng ký” đã được chấp nhận trong nhan đề và danh mục yếu tố dữ liệu cho biết rằng tiêu chuẩn này hỗ trợ quá trình thu thập các thông tin cần thiết từ các bên tham gia cũng như việc tiêu chuẩn này sẵn sàng để sử dụng.
Danh mục yếu tố dữ liệu đã được xây dựng như một mô hình định hướng đối tượng mà có thể được chuyển đổi thành dạng thức đọc máy như XML. Một số khái niệm được phát triển ít hơn những khái niệm khác nhưng phiên bản này của tiêu chuẩn vẫn hoàn chỉnh. Nó cho phép bổ sung các yếu tố mới bằng phương pháp đánh máy và cung cấp các yếu tố văn bản tự do để thu thập những thông tin không được mô hình hóa rõ ràng. Tiêu chuẩn cũng cho phép mã hóa bất cứ yếu tố dữ liệu nào bằng cách sử dụng một lược đồ mở rộng. Đây là một tiêu chuẩn khung, không quy định cách thức dữ liệu được mã hóa thế nào hoặc bản thể luận (Ontology) nào hay bộ từ vựng kiểm soát nào được sử dụng. Việc này sẽ hạn chế khả năng áp dụng của tiêu chuẩn này với các kịch bản sử dụng cụ thể. Tuy nhiên, nhiều ví dụ và các danh sách bắt đầu được cung cấp, và những người thực hiện được khuyến khích sử dụng (hoặc hợp tác trong việc phát triển) các tiêu chuẩn thích hợp cho bất kỳ một dịch vụ, việc sử dụng hoặc lĩnh vực chủ đề cụ thể nào.
Dự kiến rằng các ứng dụng đăng ký khác nhau sẽ được dựa trên các lược tả của tiêu chuẩn này. Các lược tả sẽ chỉ định các đối tượng trong mô hình thông tin và các yếu tố dữ liệu cần thiết với loại đăng ký đó, và xác định và duy trì các danh sách đánh số phù hợp với việc áp dụng. Lược tả này cũng định rõ các ràng buộc và giao thức được sử dụng cho các mục đích trao đổi. Điều này sẽ đảm bảo cho các bên tham gia trong cùng một lĩnh vực và ở các lĩnh vực tương đồng hợp tác trong việc phát triển và cung cấp các dịch vụ và nội dung.
Sự tồn tại các tiêu chuẩn khác để tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi các đối tượng đăng ký giữa các hệ thống. Tiêu chuẩn này không nhằm mục đích thay thế các tiêu chuẩn đó mặc dù một phiên bản lược đồ XML của danh mục yếu tố dữ liệu có thể được sử dụng cho mục đích này. Tương tự, các tiêu chuẩn khác tồn tại hoặc đang được xây dựng để đảm bảo cho việc xác định chuẩn tắc các đối tượng đăng ký. Tiêu chuẩn này cung cấp các yếu tố dữ liệu để ghi lại và quản lý các ký hiệu nhận dạng như vậy nhưng không quy định việc sử dụng chúng.
THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ CHO CÁC THƯ VIỆN VÀ TỔ CHỨC LIÊN QUAN
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10274:2013 về Hoạt động thư viện - Thuật ngữ và định nghĩa chung
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10670:2014 về Hoạt động thư viện - Thuật ngữ và định nghĩa về bổ sung và biên mục
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11274:2015 (ISO 11799:2015) về Thông tin và tư liệu - Yêu cầu lưu trữ tài liệu đối với tài liệu lưu trữ và tài liệu thư viện
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11642-2:2016 (ISO 10161-2:2014) về Thông tin và tư liệu - Liên kết hệ thống mở - Đặc tả giao thức ứng dụng mượn liên thư viện - Phần 2: Hình thức trình bày tuân thủ trong triển khai giao thức
- 1Quyết định 3449/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-1:2007 (ISO 3166-1 : 2006) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 1: Mã nước
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10274:2013 về Hoạt động thư viện - Thuật ngữ và định nghĩa chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-2:2013 (ISO 3166-2:2007) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 2: Mã vùng lãnh thổ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8631:2010 (ISO 8459:2009) về Thông tin và tư liệu - Danh mục các yếu tố dữ liệu thư mục dùng để trao đổi và tìm dữ liệu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6558:2008 (ISO 4217:2001) về Mã thể hiện các đồng tiền và quỹ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10670:2014 về Hoạt động thư viện - Thuật ngữ và định nghĩa về bổ sung và biên mục
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11274:2015 (ISO 11799:2015) về Thông tin và tư liệu - Yêu cầu lưu trữ tài liệu đối với tài liệu lưu trữ và tài liệu thư viện
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11642-2:2016 (ISO 10161-2:2014) về Thông tin và tư liệu - Liên kết hệ thống mở - Đặc tả giao thức ứng dụng mượn liên thư viện - Phần 2: Hình thức trình bày tuân thủ trong triển khai giao thức
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10844:2015 (ISO 2146:2010) về Thông tin và tư liệu - Dịch vụ đăng ký cho các thư viện và tổ chức liên quan
- Số hiệu: TCVN10844:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực