Water quality - Determination of the acute lethal toxicity of substances to a freshwater fish [Brachydanio rerio Hamilton-Buchanan (Teleostei, Cyprinidae)]. Part 2: Semi-static method
Lời nói đầu
TCVN 10806-2:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 7346-2:1996
TCVN 10806-2:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 10806 (ISO 7346), Chất lượng nước - Xác định độc tính gây chết cấp tính của các chất đối với cả nước ngọt [Brachydanio rerio Hamilton-Buchanan (Teleostei Cyprinidae)] gồm các phần sau:
- TCVN 10806-1:2015 (ISO 7346-1:1996), Phần 1: Phương pháp tĩnh;
- TCVN 10806-2:2015 (ISO 7346-2:1996), Phần 2: Phương pháp bán tĩnh;
- TCVN 10806-3:2015 (ISO 7346-3:1996), Phần 3: Phương pháp dòng chảy.
Lời giới thiệu
Bộ tiêu chuẩn 10806 (ISO 7346) đưa ra các phương pháp xác định độc tính gây chết cấp tính của các chất đối với cá ngựa vằn (Brachydanio rerio Hamilton-Buchanan), nhưng phải nhấn mạnh rằng phương pháp áp dụng đối với cá ngựa vằn không loại trừ việc sử dụng cho các loài khác. Các phương pháp sinh học nêu ra ở đây có thể sử dụng cho các loài cá nước ngọt, nước mặn hoặc nước lợ khác, với các cải biên thích hợp, ví dụ, chất lượng nước pha loãng và điều kiện nhiệt độ của phép thử.
Trong bộ tiêu chuẩn này, xác định độc tính gây chết cấp tính của các chất có thể thực hiện bằng phương pháp tĩnh, bán tĩnh và dòng chảy. Phép thử tĩnh, được mô tả trong tiêu chuẩn này, trong đó dung dịch không được làm mới, vì thế có ưu điểm là yêu cầu thiết bị, dụng cụ đơn giản, nhưng các chất trong bình thử có thể bị thất thoát trong quá trình thử và chất lượng nước có thể bị giảm. Trong phương pháp dòng chảy, được quy định trong phần TCVN 10806-3 (ISO 7346-3), dung dịch thử được bổ sung liên tục, giải quyết được vấn đề của phương pháp tĩnh nhưng lại yêu cầu sử dụng các thiết bị, dụng cụ phức tạp hơn. Trong phương pháp bán tĩnh, được mô tả trong TCVN 10806-2 (ISO 7346-2), dung dịch thử được làm mới sau mỗi 24 h hoặc 48 h, phương pháp này là sự kết hợp giữa hai phương pháp còn lại.
Phương pháp dòng chảy có thể được sử dụng cho hầu hết các loại chất, bao gồm cả chất không bền trong nước, tuy nhiên nồng độ chất thử được xác định bất cứ khi nào có thể. Phương pháp tĩnh bị giới hạn trong phép thử các chất có nồng độ được duy trì tương đối ổn định trong suốt thời gian thử. Phương pháp bán tĩnh có thể được sử dụng để nghiên cứu chất có nồng độ được duy trì hợp lý trong suốt phép thử bằng cách làm mới dung dịch sau mỗi 24 h hoặc 48 h. Sự chuẩn bị đặc biệt có thể là cần thiết đối với các chất bay hơi nhanh.
Để hỗ trợ cho việc chuẩn bị và duy trì nồng độ các chất có thể gây chết tại nồng độ gần với độ hòa tan trong nước của chúng có thể sử dụng một lượng nhỏ dung môi, như đã quy định trong các phương pháp.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XÁC ĐỊNH ĐỘC TÍNH GÂY CHẾT CẤP TÍNH CỦA CÁC CHẤT ĐỐI VỚI CÁ NƯỚC NGỌT [BRACHYDANIO RERIO HAMILTON-BUCHANAN (TELEOSTEI, CYPRINIDAE)] - PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP BÁN TĨNH
Water quality - Determination of the acute lethal toxicity of substances to a freshwater fish [Brachydanio rerio Hamilton-Buchanan (Teleostei, Cyprinidae)]. Part 2: Semi-static method
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-19:2015 (ISO 5667-19:2004) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 19: Hướng dẫn lấy mẫu trầm tích biển
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-23:2015 (ISO 5667-23:2011) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 23: Hướng dẫn lấy mẫu thụ động mặt nước
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7723-1:2015 (ISO 14403-1:2012) về Chất lượng nước - Xác định xyanua tổng số và xyanua tự do sử dụng phương pháp phân tích dòng chảy (FIA và CFA) - Phần 1: Phương pháp phân tích dòng bơm vào (FIA)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2016 (ISO 5667-3:2012) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Bảo quản và xử lý mẫu nước
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12271-1:2018 về Giống cá nước lạnh - Yêu cầu kỹ thuật - Phần 1: Cá Tầm
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-19:2015 (ISO 5667-19:2004) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 19: Hướng dẫn lấy mẫu trầm tích biển
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-23:2015 (ISO 5667-23:2011) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 23: Hướng dẫn lấy mẫu thụ động mặt nước
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7723-1:2015 (ISO 14403-1:2012) về Chất lượng nước - Xác định xyanua tổng số và xyanua tự do sử dụng phương pháp phân tích dòng chảy (FIA và CFA) - Phần 1: Phương pháp phân tích dòng bơm vào (FIA)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2016 (ISO 5667-3:2012) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Bảo quản và xử lý mẫu nước
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12271-1:2018 về Giống cá nước lạnh - Yêu cầu kỹ thuật - Phần 1: Cá Tầm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10806 -2:2015 (ISO 7346-2:1996) về Chất lượng nước - Xác định độc tính gây chết cấp tính của các chất đối với cá nước ngọt [brachydanio rerio hamilton-buchanan (teleostei, cyprinida] - Phần 2: Phương pháp bán tĩnh
- Số hiệu: TCVN10806-2:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực