Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 12789-1:2008
Reference radiation fields - Simulated workplace neutron fields - Part 1: Characteristics and methods of production
Lời nói đầu
TCVN 10804-1:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 12789-1:2008.
TCVN 10804-1:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 85 Năng lượng hạt nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố
Bộ tiêu chuẩn TCVN 10804 (ISO 12789), Trường bức xạ chuẩn - Trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc, gồm các phần sau:
- TCVN 10804-1:2015 (ISO 12789-1:2008), Phần 1: Đặc trưng của trường nơtron và phương pháp tạo trường chuẩn;
- TCVN 10804-2:2015 (ISO 12789-2:2008), Phần 2: Các nguyên tắc hiệu chuẩn liên quan đến đại lượng cơ bản.
Lời giới thiệu
ISO 8529-1, ISO 8529-2 và ISO 8529-3 đưa ra các tiêu chuẩn về việc tạo ra, xác định các đặc điểm và việc sử dụng trường nơtron để chuẩn liều kế cá nhân và thiết bị đo liều xách tay. Các tiêu chuẩn này mô tả các trường bức xạ chuẩn với phổ năng lượng năng lượng nơtron được xác định rõ và phù hợp cho việc sử dụng trong các phòng thí nghiệm hiệu chuẩn. Tuy nhiên phổ nơtron thường thấy trong các trường hợp cần bảo vệ bức xạ thường ngày khá khác với phổ nơtron được tạo ra bởi các nguồn được nêu trong các tiêu chuẩn. Ở một mức độ ít hơn, liều kế cá nhân là thiết bị đo liều xách tay, nhìn chung có độ đáp ứng tương đương liều phụ thuộc vào năng lượng nên có thể không đạt được một sự hiệu chuẩn thích hợp cho một thiết bị được sử dụng tại nơi làm việc có phổ năng lượng nơtron và sự phân bố góc khác đáng kể so với phổ năng lượng nơtron và sự phân bố góc của bức xạ chuẩn được dùng để hiệu chuẩn. ISO 8529-1 mô tả chi tiết bốn trường bức xạ chuẩn nơtron dựa trên nhân phóng xạ. Tiêu chuẩn này mô tả đặc trưng của các bức xạ chuẩn nơtron được tạo lập cho giống với bức xạ được thấy trong thực tế. Các ví dụ cụ thể về các cơ sở có nguồn nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc được nêu trong Phụ lục A để minh họa.
TRƯỜNG BỨC XẠ CHUẨN -TRƯỜNG NƠTRON ĐƯỢC MÔ PHỎNG TẠI NƠI LÀM VIỆC- PHẦN 1: ĐẶC TRƯNG CỦA TRƯỜNG NƠTRON VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO TRƯỜNG CHUẨN
Reference radiation fields - Simulated workplace neutron fields - Part 1: Characteristics and methods of production
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn cho việc tạo ra và xác định các đặc trưng của trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc được sử dụng để hiệu chuẩn các thiết bị đo nơtron cho mục đích bảo vệ bức xạ. Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn phương pháp tính toán và phương pháp đo phổ. Năng lượng nơtron trong các trường bức xạ chuẩn này có dải từ xấp xỉ năng lượng nơtron nhiệt tới vài trăm GeV. Phương pháp tạo và các kỹ thuật giám sát cho các loại trường nơtron khác nhau cũng như phương pháp đánh giá và báo cáo độ không đảm bảo cho các trường cũng được đưa ra trong tiêu chuẩn này.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC Guide 98-3:2008)[1] Độ không đảm bảo đo - Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995).
ISO 8529-1:2000 Reference neutron radiations - Part 1: Characteristics and methods of production (Bức xạ nơtron chuẩn - Phần 1: Đặc điểm và phương pháp tạo bức xạ chuẩn).
ISO 8529-2:2000 Reference neutron radiations - Part 2: Calibration fundamentals
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5875:1995 (ISO 3777:1976) về Kiểm tra bằng cách chụp bằng tia bức xạ các mối hàn điểm bằng điện cho nhôm và các hợp kim nhôm - Kiến nghị kỹ thuật thực hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6519:1999 (ISO 6161 : 1981) về Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân - Kính lọc và kính bảo vệ mắt chống bức xạ laze
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7909-4-3:2015 (IEC 61000-4-3:2010) về Tương thích điện từ (EMC) - Phần 4-3: Phương pháp đo và thử - Thử miễn nhiễm đối với trường điện từ bức xạ tần số vô tuyến
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12018:2017 (ISO/ASTM 51026:2015) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều fricke
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5875:1995 (ISO 3777:1976) về Kiểm tra bằng cách chụp bằng tia bức xạ các mối hàn điểm bằng điện cho nhôm và các hợp kim nhôm - Kiến nghị kỹ thuật thực hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6519:1999 (ISO 6161 : 1981) về Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân - Kính lọc và kính bảo vệ mắt chống bức xạ laze
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7909-4-3:2015 (IEC 61000-4-3:2010) về Tương thích điện từ (EMC) - Phần 4-3: Phương pháp đo và thử - Thử miễn nhiễm đối với trường điện từ bức xạ tần số vô tuyến
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10804-2:2015 (ISO 12789-2:2008) về Trường bức xạ chuẩn - Trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc - Phần 2: Các nguyên tắc hiệu chuẩn liên quan đến đại lượng cơ bản
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10802:2015 (ISO 8769:2010) về Nguồn chuẩn - Hiệu chuẩn các thiết bị đo nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt - Nguồn phát anpha, beta và photon
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12018:2017 (ISO/ASTM 51026:2015) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều fricke
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10804-1:2015 (ISO 12789-1:2008) về Trường bức xạ chuẩn - Trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc - Phần 1: Đặc trưng của trường nơtron và phương pháp tạo trường chuẩn
- Số hiệu: TCVN10804-1:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra