Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ – Ô TÔ TẢI HẠNG NẶNG VÀ Ô TÔ KHÁCH – THỬ QUAY VÒNG ỔN ĐỊNH
Road vehicles – Heavy commercial vehicles and buses – Steady-state circular tests
Lời nói đầu
TCVN 10536:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 14792:2011.
TCVN 10536:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường bộ soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Mục đích chính của tiêu chuẩn này là đưa ra các kết quả thử lặp lại và riêng biệt.
Đặc tính động lực học của ô tô là vấn đề rất quan trọng đối với an toàn chủ động của xe. Bất cứ một xe đã nào đó cùng với người lái xe và môi trường giao thông cũng tạo thành một hệ thống điều khiển khép kín. Vì vậy, nhiệm vụ đánh giá đặc tính động lực học là rất khó khăn vì sự tương tác rất phức tạp của các yếu tố người lái xe – xe – môi trường này là khá phức tạp đối với bản thân mỗi yếu tố. Sự mô tả đầy đủ và chính xác đặc tính động lực học của ô tô đòi hỏi phải có thông tin cần thiết thu được từ một số thử nghiệm khác nhau.
Vì phương pháp thử này chỉ định lượng được một phần nhỏ các đặc tính điều khiển phức tạp của xe cho nên các kết quả của các thử nghiệm này chỉ được xem là có ý nghĩa đối với một phần nhỏ tương ứng của toàn bộ đặc tính động lực học.
Hơn nữa, sự hiểu biết không đầy đủ thường có liên quan đến mối quan hệ giữa toàn bộ các tính chất động lực học của xe và sự phòng tránh tai nạn. Cần có một số lượng lớn công việc để thu thập các dữ liệu thích hợp và tin cậy về sự tương quan giữa phòng tránh sự cố và tính chất động lực học của xe nói chung và các kết quả của các thử nghiệm nói riêng. Kết quả là bất cứ sự áp dụng nào của phương pháp thử này cho mục đích điều chỉnh cũng sẽ đòi hỏi phải chứng minh sự tương quan giữa các kết quả thử và phương pháp thống kê tai nạn.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ – Ô TÔ TẢI HẠNG NẶNG VÀ Ô TÔ KHÁCH – THỬ QUAY VÒNG ỔN ĐỊNH
Road vehicles – Heavy commercial vehicles and buses – Steady-state circular tests
Tiêu chuẩn này quy định các thử nghiệm để xác định sự đáp ứng điều khiển hướng ở chế độ ổn định của các xe hạng nặng, một trong các yếu tố tạo thành các tính chất động lực học và bám đường của xe. Tiêu chuẩn này áp dụng cho các xe hạng nặng, nghĩa là các ô tô tải, các tổ hợp xe (đoàn xe), ô tô khách, các ô tô khách nối toa như đã quy định trong TCVN 6211 (ISO 3833), bao gồm các loại M3, N2, N3, O3 và O4 của UNECE (Ủy ban kinh tế liên hiệp quốc về châu Âu) và các quy định của EC (Ủy ban châu âu) về xe. Các loại xe này gắn liền với các xe tải và rơ móoc có khối lượng lớn nhất trên 3,5 t và ô tô khách và ô tô khách nối toa có khối lượng lớn nhất trên 5 t.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7359:2003 (ISO 4131 : 1979) về phương tiện giao thông đường bộ - Mã kích thước ô tô con
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9854:2013 về Phương tiện giao thông đường bộ - Ô tô con - Giới hạn tiêu thụ nhiên liệu và phương pháp xác định
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6578:2014 (ISO 3779:2009) về Phương tiện giao thông đường bộ - Mã nhận dạng xe (VIN) - Nội dung và cấu trúc
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6956:2001 về Phương tiện giao thông đường bộ - Thiết bị đo tốc độ và việc lắp đặt trên phương tiện cơ giới - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-1:2002
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-2:2002 (ISO 4249-2:1990) về Phương tiện giao thông đường bộ - Lốp và vành mô tô (Mã ký hiệu) - Phần 2: Tải trọng của lốp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7238:2008 về Phương tiện giao thông đường bộ - Khung mô tô, xe máy - Yêu cầu và phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7337:2003 (ISO 22628 : 2002) về Phương tiện giao thông đường bộ - Khả năng tái chế và thu hồi - Phương pháp tính toán
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7461:2005 (ISO 2958:1973) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bảo vệ bên ngoài cho ô tô con
- 1Quyết định 3737/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6211:2003 (ISO 3833 : 1977) về phương tiện giao thông đường bộ - kiểu - thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7359:2003 (ISO 4131 : 1979) về phương tiện giao thông đường bộ - Mã kích thước ô tô con
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9854:2013 về Phương tiện giao thông đường bộ - Ô tô con - Giới hạn tiêu thụ nhiên liệu và phương pháp xác định
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6578:2014 (ISO 3779:2009) về Phương tiện giao thông đường bộ - Mã nhận dạng xe (VIN) - Nội dung và cấu trúc
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6956:2001 về Phương tiện giao thông đường bộ - Thiết bị đo tốc độ và việc lắp đặt trên phương tiện cơ giới - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-1:2002
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-2:2002 (ISO 4249-2:1990) về Phương tiện giao thông đường bộ - Lốp và vành mô tô (Mã ký hiệu) - Phần 2: Tải trọng của lốp
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7238:2008 về Phương tiện giao thông đường bộ - Khung mô tô, xe máy - Yêu cầu và phương pháp thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7337:2003 (ISO 22628 : 2002) về Phương tiện giao thông đường bộ - Khả năng tái chế và thu hồi - Phương pháp tính toán
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7461:2005 (ISO 2958:1973) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bảo vệ bên ngoài cho ô tô con
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10536:2014 (ISO 14792:2011) về Phương tiện giao thông đường bộ - Ô tô tải hạng nặng và ô tô khách - Thử quay vòng ổn định
- Số hiệu: TCVN10536:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra