Road vehicle – Ignition systems – Part 2: Electrical performance and function test methods
Lời nói đầu
TCVN 10213-2:2013 hoàn toàn tương đương ISO 6518-2:1995 và Đính chính Kỹ thuật 1:1997.
TCVN 10213-2:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường bộ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 10213 (ISO 6518), Phương tiện giao thông đường bộ - Hệ thống đánh lửa, gồm các phần sau:
- TCVN 10213-1:2013 (ISO 6518-1:2002), Phần 1: Từ vựng
- TCVN 10213-2-2013 (ISO 6518-2:1995), Phần 2: Đặc tính điện và phương pháp thử chức năng.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA – PHẦN 2: ĐẶC TÍNH ĐIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ CHỨC NĂNG
Road vehicle – Ignition systems – Part 2: Electrical performance and function test methods
Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp và điều kiện thử đối với hệ thống đánh lửa bằng ắc quy trong động cơ đốt trong.
Do khó khăn trong việc tạo ra các phép đo lặp lại với các khe hở đánh lửa trong khí quyển và các điều kiện khác, hai phương pháp thường được sử dụng để tính toán các kết quả năng lượng đầu ra của hệ thống là:
Phương pháp A – Sử dụng các khe hở đánh lửa đối với việc đo năng lượng (sơ đồ thử nghiệm A).
Năng lượng đầu ra thu được từ phương pháp này được gọi là năng lượng đánh lửa, Esp.
Phương pháp B – Sử dụng điốt Zener đối với việc đo năng lượng (sơ đồ thử nghiệm B).
Năng lượng đầu ra thu được từ phương pháp này được gọi là năng lượng phóng Zener, Ezp.
Phương pháp này không phù hợp đối với các hệ thống có dòng điện đánh lửa là dòng xoay chiều.
Phương pháp B cũng được khuyến nghị đối với việc thử nghiệm đối chứng các cuộn đánh lửa và các hệ thống có dòng điện gián đoạn.
Đối với các thử nghiệm được miêu tả trong các mục dưới đây, các thành phần của hệ thống đánh lửa sử dụng phải được quy định đối với các ứng dụng được kiểm tra, nghĩa là với thông số kỹ thuật của thiết bị gốc.
2.1. Hệ thống đánh lửa với bộ chia điện kiểu cơ khí
Các thành phần sau phải được kết nối với nhau như Hình 1 hoặc thành một mạch khác được chứng minh là tương đương.
2.1.1. Cuộn dây một đầu cao áp có thể là cuộn cảm thông thường hoặc máy biến áp lõi từ hoặc không khí.
2.1.2. Điện trở hoặc điện trở kiểu chấn lưu, nếu cuộn dây được thử cần một điện trở chấn lưu hoặc các biện pháp cố định hoặc thay đổi để tạo ra điện áp và/hoặc dòng điện trong mạch đánh lửa thay đổi.
2.1.3. Bộ chia điện, bộ phận phân phối xung đánh lửa tới các bugi. Nó có thể sử dụng phương pháp trigger và/hoặc điều chỉnh thời gian, nhằm đạt được góc tương quan phù hợp giữa bộ chia điện và động cơ.
2.1.4. Thiết bị đóng ngắt phụ nằm bên trong hệ thống thử như bộ điều khiển bằng transistor.
2.2. Hệ thống đánh lửa tĩnh (không có bộ chia điện) với các cuộn dây một đầu cao áp
Các thành phần sau phải được nối liền với nhau như Hình 2 hoặc thành một mạch khác được chứng minh là có tính năng tương đương.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7476:2005 (ISO 4086 : 2001) về Phương tiện giao thông đường bộ - Chốt kéo sơ mi rơ moóc cỡ 90 - Tính lắp lẫn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7478:2005 (ISO 6549 : 1999) về Phương tiện giao thông đường bộ - Quy trình xác định điểm H và điểm R do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6438:2005 về Phương tiện giao thông đường bộ - Giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10217:2013 (ISO 13476:1997) về Phương tiện giao thông đường bộ - Cuộn dây đánh lửa – Đặc tính điện và phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8527-2:2010 (ISO 11155-2:2009) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ lọc không khí dùng cho khoang hành khách - Phần 2: Phép thử lọc khí
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7464:2005 (ECE 110-02, phần 1) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG) dùng cho ô tô - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
- 1Quyết định 4215/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7476:2005 (ISO 4086 : 2001) về Phương tiện giao thông đường bộ - Chốt kéo sơ mi rơ moóc cỡ 90 - Tính lắp lẫn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7478:2005 (ISO 6549 : 1999) về Phương tiện giao thông đường bộ - Quy trình xác định điểm H và điểm R do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6438:2005 về Phương tiện giao thông đường bộ - Giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10217:2013 (ISO 13476:1997) về Phương tiện giao thông đường bộ - Cuộn dây đánh lửa – Đặc tính điện và phương pháp thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8527-2:2010 (ISO 11155-2:2009) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ lọc không khí dùng cho khoang hành khách - Phần 2: Phép thử lọc khí
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7464:2005 (ECE 110-02, phần 1) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG) dùng cho ô tô - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10213-2:2013 (ISO 6518-2:1995) về Phương tiện giao thông đường bộ - Hệ thống đánh lửa – Phần 2: Đặc tính điện và phương pháp thử chức năng
- Số hiệu: TCVN10213-2:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực