Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Standard Test Method for Simultaneous Measurement of Sulfur Compounds and Minor Hydrocarbons in Natural Gas and Gaseous Fuels by Gas Chromatography and Atomic Emission Detection
Lời nói đầu
TCVN 10145:2013 được xây dựng trên cơ sở chấp nhận hoàn toàn tương đương với ASTM D 6968-03 (Reapproved 2009) Standard Test Method for Simultaneous Measurement of Sulfur Compounds and Minor Hydrocarbons in Natural Gas and Gaseous Fuels by Gas Chromatography and Atomic Emission Detection, với sự cho phép của ASTM quốc tế, 100 Barr Harbor Drive, West Conshohocken, PA 19428, USA. Tiêu chuẩn ASTM D 6968-03 (Reapproved 2009) thuộc bản quyền ASTM quốc tế.
TCVN 10145:2013 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC28/SC2 Nhiên liệu lỏng - Phương pháp thử biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ NHIÊN LIỆU DẠNG KHÍ - XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI CÁC HỢP CHẤT LƯU HUỲNH VÀ HYDROCARBON THỨ YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ VÀ DETECTOR PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ
Standard Test Method for Simultaneous Measurement of Sulfur Compounds and Minor Hydrocarbons in Natural Gas and Gaseous Fuels by Gas Chromatography and Atomic Emission Detection
1.1. Tiêu chuẩn này dùng để xác định các hợp chất bay hơi chứa lưu huỳnh và các hydrocarbon thứ yếu trong nhiên liệu dạng khí bao gồm cả các thành phần có phân tử lượng cao hơn phân tử lượng của propan trong khí giàu methan, bằng phương pháp sắc ký khí (GC) và detector phát xạ nguyên tử (AED). Các hydrocarbon cụ thể là các cấu tử hydrocarbon mạch hở riêng lẻ từ C4 đến C6, các cấu tử thơm và các nhóm hydrocarbon được phân loại theo số carbon Ít nhất đến C12, như C6-C7, C7-C8, C8-C9 và C9-C10, v.v... Dải phát hiện các hợp chất chứa lưu huỳnh và carbon xấp xỉ bằng 20 picogam đến 100 000 picogam (pg). Đây là khoảng gần tương đương từ 0,04 mg/m3 đến 200 mg/m3 lưu huỳnh hoặc carbon dựa trên cơ sở phân tích 0,25 mL mẫu.
1.2. Tiêu chuẩn này mô tả phương pháp GC-AED cột sắc ký mao quản đặc thù làm minh họa cho khí thiên nhiên và nhiên liệu dạng khí khác có chứa phần trăm ethan và propan thấp. Có thể sử dụng các cột GC và các thông số thiết bị khác cho phép phân tích này để tối ưu nhất cho các loại nhiên liệu dạng khí khác nhau với điều kiện là đạt được việc phân tách các thành phần đang xét một cách thích hợp.
1.3. Tiêu chuẩn này không nhằm mục đích xác định tất cả các dạng lưu huỳnh riêng lẻ. Các hợp chất lưu huỳnh chưa biết được xác định hàm lượng quy ra các hợp chất chứa lưu huỳnh đơn. Tổng hàm lượng lưu huỳnh có mặt trong tất cả các hợp chất lưu huỳnh.
1.4. Phương pháp này không phải là phương pháp phân tích chi tiết hydrocarbon (DHA) và không nhằm mục đích nhận dạng tất cả các loại hydrocarbon đơn lẻ. Các cấu tử hydrocarbon mạch hở nhẹ hơn so với n-hexan, benzen, toluen, ethyl benzen, m,p-xylen và o-xylen (BTEX) thường được tách và nhận dạng riêng biệt. Các hydrocarbon có phân tử lượng cao được xác định theo các nhóm dựa trên số carbon, trừ BTEX. Tổng hàm lượng carbon của propan và các cấu tử có phân tử lượng cao hơn trong mẫu có thể tìm được bằng cách cộng các hàm lượng carbon có mặt trong tất cả các loại có chứa carbon.
1.5. Các giá trị tính theo hệ đơn vị SI là các giá trị tiêu chuẩn. Các giá trị tính đơn vị inch-pound chỉ dùng để tham khảo.
1.6. Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề liên quan đến an toàn khi sử dụng. Người sử dụng tiê
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3756:1983 về Khí thiên nhiên - Phương pháp xác định oxy, nitơ và metan bằng sắc ký khí do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4249:1986 về Khí thiên nhiên - Phương pháp xác định hàm lượng hơi nước
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4250:1986 về Khí thiên nhiên - Phương pháp xác định hàm lượng sunfua hyđro và mecaptan
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10221:2013 (ISO 1995:1981) về Hydrocarbon thơm – Lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10224:2013 (ISO 5282:1982) về Hydrocarbon thơm – Xác định hàm lượng lưu huỳnh – Phương pháp khử Pitt-Rupercht và đo quang phổ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8616:2010 (NFPA 59A:2009, có sửa đổi) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Yêu cầu trong sản xuất, tồn chứa và vận chuyển
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8617:2010 (NFPA 57:2009) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Hệ thống nhiên liệu trên phương tiện giao thông
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10142:2013 (ASTM D 5504-12) về Khí thiên nhiên và nhiên liệu dạng khí - xác định các hợp chất lưu huỳnh bằng phương pháp sắc ký khí và quang hóa
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10143:2013 (ASTM D 6228-10) về Khí thiên nhiên và nhiên liệu dạng khí - Xác định các hợp chất lưu huỳnh bằng phương pháp sắc ký khí và detector quang hóa ngọn lửa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12046-3:2017 (ISO 6326-3:1989) về Khí thiên nhiên – Xác định các hợp chất lưu huỳnh – Phần 3: Xác định hydro sulfua, lưu huỳnh mercaptan và cacbonyl sulfua bằng phép đo điện thế
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12551:2019 (ISO 18453:2004) về Khí thiên nhiên - Sự tương giữa hàm lượng nước và điểm sương theo nước
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3756:1983 về Khí thiên nhiên - Phương pháp xác định oxy, nitơ và metan bằng sắc ký khí do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4249:1986 về Khí thiên nhiên - Phương pháp xác định hàm lượng hơi nước
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4250:1986 về Khí thiên nhiên - Phương pháp xác định hàm lượng sunfua hyđro và mecaptan
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8355:2010 (ASTM 1265-05) về Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) – Lấy mẫu – Phương pháp thủ công
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9794:2013 (ASTM D 1945 – 03) về Khí thiên nhiên – Phương pháp phân tích bằng sắc ký khí
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10221:2013 (ISO 1995:1981) về Hydrocarbon thơm – Lấy mẫu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10224:2013 (ISO 5282:1982) về Hydrocarbon thơm – Xác định hàm lượng lưu huỳnh – Phương pháp khử Pitt-Rupercht và đo quang phổ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8616:2010 (NFPA 59A:2009, có sửa đổi) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Yêu cầu trong sản xuất, tồn chứa và vận chuyển
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8617:2010 (NFPA 57:2009) về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Hệ thống nhiên liệu trên phương tiện giao thông
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10142:2013 (ASTM D 5504-12) về Khí thiên nhiên và nhiên liệu dạng khí - xác định các hợp chất lưu huỳnh bằng phương pháp sắc ký khí và quang hóa
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10143:2013 (ASTM D 6228-10) về Khí thiên nhiên và nhiên liệu dạng khí - Xác định các hợp chất lưu huỳnh bằng phương pháp sắc ký khí và detector quang hóa ngọn lửa
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12046-3:2017 (ISO 6326-3:1989) về Khí thiên nhiên – Xác định các hợp chất lưu huỳnh – Phần 3: Xác định hydro sulfua, lưu huỳnh mercaptan và cacbonyl sulfua bằng phép đo điện thế
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12551:2019 (ISO 18453:2004) về Khí thiên nhiên - Sự tương giữa hàm lượng nước và điểm sương theo nước
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10145:2013 (ASTM D 6968-03) về Khí thiên nhiên và nhiên liệu dạng khí - Xác định đồng thời các hợp chất lưu huỳnh và hydrocarbon thứ yếu bằng phương pháp sắc ký khí và detector phát xạ nguyên tử
- Số hiệu: TCVN10145:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra