- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6127:1996 (ISO 660 : 1983) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số axit và độ axit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6128:1996 (ISO 661:1989) về dầu mỡ động vật và thực vật - chuẩn bị mẫu thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6127:2010 (ISO 660 : 2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số axit và độ axit
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6128:2007 (ISO 661:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT – XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀM
Animal and vegetable fats and oils – Determination of alkalinity
Lời nói đầu
TCVN 10111:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 10539:2002;
TCVN 10111:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT – XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀM
Animal and vegetable fats and oils – Determination of alkalinity
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ kiềm của dầu mỡ động vật và thực vật không phân biệt các thành phần khác nhau. Phương pháp này không áp dụng cho mỡ động vật tan chảy, cũng như cho dầu và mỡ có độ axit lớn hơn 60% (phần khối lượng) xác định được theo TCVN 6127 (ISO 660).
CHÚ THÍCH: Dầu và mỡ có thể chứa thành phần kiềm tự nhiên (ví dụ: canxi xà phòng hóa từ xương) hoặc ngẫu nhiên (ví dụ: natri xà phòng hóa không hết trong dầu và mỡ đã tinh luyện chưa hoàn chỉnh).
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6127:2007 (ISO 660:1996)*), Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định trị số axit và độ axit.
TCVN 6128:1996 (ISO 661:1989)**), Dầu mỡ động vật và thực vật – Chuẩn bị mẫu thử.
TCVN 4851:1989 (ISO 3696:1987), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Độ kiềm (alkalinity)
Phần chất kiềm trong dầu hoặc mỡ xác định được bằng phương pháp chuẩn độ với axit clohydric, theo phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này.
Phần mẫu thử được hòa tan trong dung dịch axeton ấm và được chuẩn độ bằng axit clohydric.
Chỉ sử dụng thuốc thử tinh khiết phân tích, trừ khi có quy định khác.
5.1. Nước, loại 3 quy định trong TCVN 4851 (ISO 3696).
5.2. Dung dịch axeton
Trộn 970 ml axeton, 20 ml nước và 10 ml dung dịch xanh bromophenol (2 g/l trong axeton). Thêm dung dịch natri hydroxit [c(NaOH) = 0,1 mol/l] để tạo màu xanh, sau đó thêm axit clohydric [c(HCl) = 0,1 mol/l] cho đến khi xuất hiện màu xanh vàng.
5.3. Dung dịch chuẩn axit clohydric, c(HCl) = 0,01 mol/l, được chuẩn hóa không quá 7 ngày trước khi sử dụng.
Sử dụng thiết bị, dụng cụ phòng thử nghiệm thông thường và cụ thể như sau:
6.1. Dụng cụ thủy tinh bo silicat, để đựng dung dịch axeton (5.2).
6.2. Bình nón, có cổ rộng và dung tích từ 400 ml đến 500 ml.
Mẫu gửi đến phòng thử nghiệm phải đúng là mẫu đại diện và không bị hư hỏng hoặc thay đổi trong suốt quá trình bảo quản hoặc vận chuyển.
Việc lấy mẫu không quy định trong tiêu chuẩn này. Nên lấy mẫu theo TCVN 2625 (ISO 5555).
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10109:2013 (ISO 8534:2008) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng nước – Phương pháp Karl Fischer (không chứa pyridin)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10110-1:2013 (ISO 10540-1:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng phospho – Phần 1: Phương pháp đo màu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10110-2:2013 (ISO 10540-2:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng phospho – Phần 2: Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10112:2013 (ISO 11701:2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng phospholipid trong lecithin bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) sử dụng detector tán xạ ánh sáng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10113:2013 (ISO 15301:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định chất lắng trong dầu mỡ thô – Phương pháp ly tâm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10114:2013 (ISO 15302:2007) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng benzo[a]pyren – Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao pha đảo
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6127:1996 (ISO 660 : 1983) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số axit và độ axit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6128:1996 (ISO 661:1989) về dầu mỡ động vật và thực vật - chuẩn bị mẫu thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6127:2010 (ISO 660 : 2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số axit và độ axit
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6128:2007 (ISO 661:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10109:2013 (ISO 8534:2008) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng nước – Phương pháp Karl Fischer (không chứa pyridin)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10110-1:2013 (ISO 10540-1:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng phospho – Phần 1: Phương pháp đo màu
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10110-2:2013 (ISO 10540-2:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng phospho – Phần 2: Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10112:2013 (ISO 11701:2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng phospholipid trong lecithin bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) sử dụng detector tán xạ ánh sáng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10113:2013 (ISO 15301:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định chất lắng trong dầu mỡ thô – Phương pháp ly tâm
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10114:2013 (ISO 15302:2007) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định hàm lượng benzo[a]pyren – Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao pha đảo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10111:2013 (ISO 10539:2002) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định độ kiềm
- Số hiệu: TCVN10111:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực