TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 10062:2013
ISO 17227:2002
DA – PHÉP THỬ CƠ LÝ – XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN CỦA DA KHI SẤY KHÔ
Leather – Physical and mechanical tests – Determination of dry heat resistance of leather
Lời nói đầu
TCVN 10062:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 17227:2002
TCVN 10062:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 120 Sản phẩm da biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DA – PHÉP THỬ CƠ LÝ – XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN CỦA DA KHI SẤY KHÔ
Leather – Physical and mechanical tests – Determination of dry heat resistance of leather
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền khi sấy khô của da đã điều hòa. Phương pháp này áp dụng được cho tất cả các loại da.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 7115 (ISO 2419), Da – Điều hòa mẫu thử để xác định tính chất cơ lý;
TCVN 7117 (ISO 2418), Da – Phép thử hóa, cơ lý và độ bền màu – Vị trí lấy mẫu.
3. Nguyên tắc
Mẫu thử đã điều hòa được gia nhiệt trong tủ sấy và xác định được độ co và các thay đổi về tính mềm dẻo của da được đánh giá bằng tay.
4. Thiết bị, dụng cụ
4.1. Tủ sấy, được lắp một giá ở giữa có thể duy trì nhiệt độ 150 oC ± 5 oC, 200 oC ± 5 oC và 250 oC ± 5 oC.
4.2. Thước cặp, đọc được đến 0,1 mm.
4.3. Giá đỡ, cho mẫu thử trong khi mẫu được gia nhiệt trong tủ sấy, tránh tiếp xúc tối đa với giá của tủ sấy, ví dụ sử dụng lưới kim loại hoặc khung tam giác bằng đất sét.
4.4. Đồng hồ bấm giờ, đọc được đến 1s.
4.5. Dao dập, có thành trong là một hình vuông có cạnh 100 mm ± 1 mm theo quy định của TCVN 7115 (ISO 2419).
5. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
5.1. Mẫu được lấy theo TCVN 7117 (ISO 2418). Đối với mỗi yêu cầu, từ mẫu, cắt mẫu thành ba mảnh bằng cách dùng dao dập (4.5) nén vào mặt cật, nếu có thể phân biệt được.
CHÚ THÍCH Nếu có yêu cầu nhiều hơn hai con da to hoặc nhỏ để thử trong một lô, thì chỉ lấy một mảnh mẫu thử từ mỗi con da, miễn là tổng số không ít hơn ba mảnh mẫu thử.
5.2. Sử dụng bút đánh dấu không phai màu, đánh dấu các điểm đo tham chiếu A, B, C và D trên mẫu thử ở vị trí được chỉ ra trong Hình 1.
Hình 1 – Vị trí của các điểm đo tham chiếu trên mẫu thử (tất cả các kích thước tính bằng milimét ± 1 mm)
5.3. Điều hòa các mẫu thử theo TCVN 7115 (ISO 2419).
6. Điều kiện thử
6.1. Nhiệt độ tủ sấy
Nên chọn một trong các nhiệt độ tủ sấy sau:
150 oC ± 5 oC
200 oC ± 5 oC
250 oC ± 5 oC
6.2. Thời gian thử
Nên chọn một trong các thời gian sau:
15 min ± 0,5 min
30 min ± 0,5 min
60 min ± 0,5 min
7. Cách tiến hành
7.1. Sử dụng thước cặp (4.2), đo khoảng cách AB và CD trên mỗi mẫu thử, chính xác đến 0,1 mm và tính
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9555:2013 (ISO 13365:2011) về Da - Phép thử hóa - Xác định hàm lượng các chất bảo quản (TCMTB, PCMC, OPP, OIT) có trong da bằng sắc ký lỏng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10049:2013 (ISO 5397:1984) về Da - Xác định hàm lượng nitơ và "chất da" - Phương pháp chuẩn độ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10055:2013 (ISO 14087:2011) về Da - Phép thử cơ - lý - Xác định lực uốn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7427-1:2014 (ISO 5403-1:2011) về Da - Xác định độ bền nước của da mềm dẻo - Phần 1: Phương pháp nén thẳng lặp đi lặp lại (máy đo độ thẩm thấu)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10455:2014 (ISO 17229:2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ hấp thụ hơi nước
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10457:2014 (ISO 17231:2006) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định khả năng chống thấm nước của da quần áo
- 1Quyết định 4267/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7115:2007 (ISO 2419 : 2006) về Da - Phép thử cơ lý - Chuẩn bị và ổn định mẫu thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7117:2007 (ISO 2418: 2002) về Da - Phép thử hoá, cơ lý và độ bền màu - Vị trí lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9555:2013 (ISO 13365:2011) về Da - Phép thử hóa - Xác định hàm lượng các chất bảo quản (TCMTB, PCMC, OPP, OIT) có trong da bằng sắc ký lỏng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10049:2013 (ISO 5397:1984) về Da - Xác định hàm lượng nitơ và "chất da" - Phương pháp chuẩn độ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10055:2013 (ISO 14087:2011) về Da - Phép thử cơ - lý - Xác định lực uốn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7427-1:2014 (ISO 5403-1:2011) về Da - Xác định độ bền nước của da mềm dẻo - Phần 1: Phương pháp nén thẳng lặp đi lặp lại (máy đo độ thẩm thấu)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10455:2014 (ISO 17229:2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ hấp thụ hơi nước
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10457:2014 (ISO 17231:2006) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định khả năng chống thấm nước của da quần áo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10062:2013 (ISO 17227:2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền của da khi sấy khô
- Số hiệu: TCVN10062:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực