Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 10054:2013
ISO 11643:2009
DA – PHÉP THỬ ĐỘ BỀN MÀU – ĐỘ BỀN MÀU CỦA MẪU NHỎ ĐỐI VỚI DUNG MÔI
Leather – Tests for colour fastness – Colour fastness of small samples to solvents
Lời nói đầu
TCVN 10054:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 11643:2009.
TCVN 10054:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 120 Sản phẩm da biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Phép thử da để xác định độ bền màu đối với dung môi có thể được thực hiện theo nhiều phương pháp đối với các mục đích khác nhau. Mẫu da nhỏ có thể được thử để đánh giá độ bền màu đối với dung môi của thuốc nhuộm da và màng trau chuốt, hoặc của da tự nhiên có trau chuốt.
Phương pháp thử được quy định trong tiêu chuẩn này chỉ bao gồm phép thử mẫu da nhỏ, khi không có bất kỳ vật liệu nào khác (phụ liệu, chất kết dính, v.v…), mà có thể ảnh hưởng đến độ sạch với dung môi của chi tiết hoàn tất. Ngoài ra, phương pháp thử này không xem xét sự thay đổi các tính chất của da, như các đặc tính gia công hoặc độ ổn định diện tích, do mẫu quá nhỏ. Do đó, tiêu chuẩn này không được sử dụng để cung cấp các hướng dẫn làm sạch hoặc tẩy đốm và vết dây màu bằng dung môi trên trang phục hoàn chỉnh.
Màu sắc của da một phần là do hàm lượng dầu. Khi được xử lý với dung môi, một vài sự thay đổi màu sắc là do dầu bị hòa tan vào dung môi. Mục đích của việc xử lý với triolein là để khôi phục màu sắc do sự thay đổi hàm lượng dầu có trong da. Phương pháp với mức triolein có thể đưa ra hướng dẫn cho việc khôi phục dầu. Do hàm lượng dầu ở mỗi loại da là khác nhau, phạm vi của phép thử khôi phục dầu là cần thiết để thiết lập mức khôi phục chính xác.
DA – PHÉP THỬ ĐỘ BỀN MÀU – ĐỘ BỀN MÀU CỦA MẪU NHỎ ĐỐI VỚI DUNG MÔI
Leather – Tests for colour fastness – Colour fastness of small samples to solvents
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền đối với dung môi của da được nhuộm màu và được trau chuốt, chưa qua sử dụng và chưa được tẩy sạch. Tiêu chuẩn này không quy định cho vật liệu tổng hợp hoặc trang phục da hoàn chỉnh. Tiêu chuẩn này cũng không được sử dụng để đưa ra các hướng dẫn về qui trình làm sạch trang phục.
Trong quá trình thử, màu sắc của da có thể thay đổi và vải thử kèm được sử dụng có thể bị dây màu. Ngoài ra, màng trau chuốt của da cũng có thể bị hư hại.
Sự có mặt của nước bị hấp thụ trong da, trong vải thử kèm hoặc trong dung môi không phải là yếu tố quan trọng khi đánh giá độ bền màu.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 5466 (ISO 105-A02), Vật liệu dệt. Phương pháp xác định độ bền màu. Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu;
TCVN 5467 (ISO 105-A03), Vật liệu dệt. Phương pháp xác định độ bền màu. Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu;
TCVN 7835-F10 (ISO 105-A03), Vật liệu dệt – Phép thử độ bền màu – Phần F10: Yêu cầu kỹ thuật cho vải thử kèm đa xơ.
ISO 105-A04:1989, Textiles – Tests for colour fastness – Part A04: Method for the instrumental assessment of the degree of staining of adjacent fabrics (Vật liệu dệt – Phép thử độ bền màu – Phần A04: Phương pháp thiết bị để đánh giá độ dây màu của vải thử kèm);
ISO 105-A05, Textiles – Tests for colour fastness – Part A05: Instrumental assessment of change in colour for determination of grey scale rating (Vật liệu dệt – Phép thử độ bền màu – Phần A05: Đánh giá bằng thiết bị về sự thay đổi màu sắc để xác định chỉ cấp số thang xám).
3. Nguyên tắc
Mẫu thử ghép da và v
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10048:2013 (ISO 4684:2005) về Da - Phép thử hóa - Xác định chất bay hơi
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10063:2013 (ISO 20433:2012) về Da - Phép thử độ bền màu - Độ bền màu với mài mòn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10064:2013 (ISO 27587:2009) về Da - Phép thử hóa - Xác định Formalđehyt tự do trong chất trợ gia công
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10452:2014 (ISO 16131:2012) về Da - Các đặc tính của da bọc đệm - Lựa chọn da cho đồ nội thất
- 1Quyết định 4267/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F10:2007 (ISO 105-F10 : 1989) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F10: Yêu cầu kỹ thuật cho vải thử kèm đa xơ
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5467:2002 (ISO 105-A03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10048:2013 (ISO 4684:2005) về Da - Phép thử hóa - Xác định chất bay hơi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10063:2013 (ISO 20433:2012) về Da - Phép thử độ bền màu - Độ bền màu với mài mòn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10064:2013 (ISO 27587:2009) về Da - Phép thử hóa - Xác định Formalđehyt tự do trong chất trợ gia công
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10452:2014 (ISO 16131:2012) về Da - Các đặc tính của da bọc đệm - Lựa chọn da cho đồ nội thất
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10054:2013 (ISO 11643:2009) về Da - Phép thử độ bền màu - Độ bền màu của mẫu nhỏ đối với dung môi
- Số hiệu: TCVN10054:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra