Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
GIẤY LÀM LỚP SÓNG CỦA CÁCTÔNG SÓNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ CÔNG NGHIỆP | GIẤY LÀM LỚP SÓNG CỦA CÁCTÔNG SÓNG Corrugating medium | 24 TCN 73 - 99 |
Có hiệu lực từ 1-2-1999 |
Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các loại giấy sản xuất trong nước được sử dụng làm lớp sóng của cáctông sóng.
2.1 Phân loại:
Giấy làm lớp sóng chỉ sản xuất ở một dạng sản phẩm: dạng cuộn
Căn cứ vào các chỉ tiêu chất lượng, giấy làm lớp sóng được chia ra làm hai cấp với ký hiệu: A, B.
2.2 Kích thước:
Giấy làm lớp sóng dạng cuộn dạng cuộn có đường kính từ 0,8m đến 1,5m.
Chiều rộng cuộn giấy theo thoả thuận giữa cơ sở sản xuất và khách hàng, sai số chiều rộng cuộn: ± 3 mm.
3.1 Các chỉ tiêu chất lượng:
Các chỉ tiêu chất lượng của giấy làm lớp sóng theo đúng quy định trong bảng 1
3.2 Các chỉ tiêu ngoại quan:
- Giấy phải đồng đều về độ dầy, không bị nhăn, gấp, thủng rách.
- Giấy có mầu sắc tự nhiên của bột.
- Số mối nối trong mmỗi cuộn không được lớn hơn 1 đối với cấp A, không được lớn hơn 2 đối với cấp B. Chỗ nối phải được đánh dấu rõ ràng và được nối chắc bằng băng keo dán theo suốt chiều rộng cuộn.
- Lõi cuộn giấy phải cứng không được móp méo, lồi ra hoặc hụt so với mặt cắt của cuộn giấy quá 5 mm và đóng nút gỗ hai đầu. Đường kính lõi là 76 mm.
- Các mép giấy cắt phải thẳng, phẳng, không bị xơ xước.
Bảng 1
Các chỉ tiêu và đơn vị đo | Mức cấp A | Phương pháp thử | ||||||||
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6896:2001 về cáctông - xác định độ bền nén vòng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3228-2:2000 về cáctông - xác định độ chịu bục
- 3Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 72:1999 về cáctông lớp mặt của cáctông sóng do Bộ Công nghiệp ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 74:1999 về cáctông lớp phẳng giữa của cáctông sóng do Bộ Công nghiệp ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 75:1999 về cáctông duplex do Bộ Công nghiệp ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5900:1995 về Giấy in báo
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6897:2001 về Giấy làm lớp sóng - Xác định độ bền nén phẳng sau khi đã tạo sóng trong phòng thí nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6897:2010 (ISO 7263:2008) về Giấy làm lớp sóng - Xác định độ bền nén phẳng sau khi đã tạo sóng trong phòng thí nghiệm
- 1Quyết định 05/1999/QĐ-BCN ban hành 04 tiêu chuẩn ngành về sản phẩm giấy và cáctông do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6896:2001 về cáctông - xác định độ bền nén vòng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3228-2:2000 về cáctông - xác định độ chịu bục
- 4Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 72:1999 về cáctông lớp mặt của cáctông sóng do Bộ Công nghiệp ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 74:1999 về cáctông lớp phẳng giữa của cáctông sóng do Bộ Công nghiệp ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 75:1999 về cáctông duplex do Bộ Công nghiệp ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5900:1995 về Giấy in báo
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1270:1972 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định khối lượng một mét vuông
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ ẩm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6897:2001 về Giấy làm lớp sóng - Xác định độ bền nén phẳng sau khi đã tạo sóng trong phòng thí nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6897:2010 (ISO 7263:2008) về Giấy làm lớp sóng - Xác định độ bền nén phẳng sau khi đã tạo sóng trong phòng thí nghiệm
Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 73:1999 về giấy làm lớp sóng của cáctông sóng do Bộ Công nghiệp ban hành
- Số hiệu: 24TCN73:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 23/01/1999
- Nơi ban hành: Bộ Công nghiệp
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra