ĐÂY LÀ NỘI DUNG CÓ THU PHÍ
Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỘ CÔNG NGHIỆP
QUY PHẠM TRANG BỊ ĐIỆN
Hà Nội - 2006
Mục lục
Phần IV
BẢO VỆ VÀ TỰ ĐỘNG
Chương IV.1
BẢO VỆ LƯỚI ĐIỆN ĐIỆN ÁP ĐẾN 1kV
• Phạm vi áp dụng và định nghĩa • Yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ • Lựa chọn bảo vệ • Nơi đặt thiết bị bảo vệChương IV.2
BẢO VỆ RƠLE
• Phạm vi áp dụng • Yêu cầu chung • Bảo vệ máy phát điện nối trực tiếp vào thanh cái điện áp máy phát điện • Bảo vệ MBA có cuộn cao áp từ 6kV trở lên và cuộn kháng bù ngang 500kV • Bảo vệ khối máy phát điện – MBA • Bảo vệ ĐDK hoặc đường cáp trong lưới điện 6-15kV trung tính cách ly • Bảo vệ ĐDK hoặc đường cáp trong lưới điện 22 - 35kV trung tính cách ly • Bảo vệ ĐDK hoặc đường cáp trong lưới điện 15 - 500kV trung tính nối đất hiệu quả • Bảo vệ tụ điện bù ngang và bù dọc • Bảo vệ thanh cái, máy cắt vòng, máy cắt liên lạc thanh cái và máy cắt phân đoạn • Bảo vệ máy bù đồng bộChương IV.3
TỰ ĐỘNG HOÁ VÀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA
• Phạm vi áp dụng và yêu cầu chung • Tự động đóng lại • Tự động đóng nguồn dự phòng • Đóng điện máy phát điện • Tự động điều chỉnh kích thích, điện áp và công suất phản kháng • Tự động điều chỉnh tần số và công suất tác dụng • Tự động ngăn ngừa mất ổn định • Tự động chấm dứt chế độ không đồng bộ • Tự động hạn chế tần số giảm • Tự động hạn chế tần số tăng • Tự động hạn chế điện áp giảm • Tự động hạn chế điện áp tăng • Tự động ngăn ngừa quá tải • Điều khiển từ xaChương IV.4
MẠCH ĐIỆN NHỊ THỨ
• Phạm vi áp dụng • Yêu cầu của mạch nhị thứPhụ lục
Ký hiệu các chức năng bảo vệ và tự độngPHẦN IV
BẢO VỆ VÀ TỰ ĐỘNG
Chương IV.1
BẢO VỆ LƯỚI ĐIỆN ĐIỆN ÁP ĐẾN 1KV
Phạm vi áp dụng và định nghĩa
IV.1.1. Chương này áp dụng cho việc bảo vệ lưới điện điện áp đến 1kV, đặt trong nhà và/hoặc ngoài trời. Các yêu cầu khác đối với lưới điện này được nêu trong các chương khác của quy phạm. IV.1.2. Thiết bị bảo vệ là thiết bị tự động cắt mạch điện khi bị sự cố.Yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ
IV.1.3. Khả năng cắt của thiết bị bảo vệ phải phù hợp với dòng điện ngắn mạch lớn nhất trên đoạn lưới điện được bảo vệ (xem Chương I.4 - Phần I). IV.1.4. Trong mọi trường hợp, dòng điện danh định của dây chảy của cầu chảy và dòng điện chỉnh định của áptômát để bảo vệ cho mạch điện (dây hoặc cáp điện) nên chọn theo mức nhỏ nhất theo dòng điện tính toán của mạch điện hoặc bằng dòng điện danh định của các thiết bị nhận điện. Tuy nhiên, thiết bị bảo vệ không được cắt mạch khi thiết bị nhận điện bị quá tải ngắn hạn (như dòng điện khởi động, đỉnh phụ tải công nghệ, dòng điện tự khởi động v.v.). IV.1.5. Phải dùng áptômát hoặc cầu chảy làm thiết bị bảo vệ. Để bảo đảm yêu cầu về độ nhanh, độ nhạy hoặc độ chọn lọc, khi cần thiết được phép dùng các thiết bị rơle bảo vệ (tác động gián tiếp). IV.1.6. Ở thiết bị điện đến 1kV trong lưới điện có trung tính nối đất trực tiếp, với mục đích đảm bảo cắt tự động đoạn dây bị sự cố, dây dẫn pha và dây trung tính bảo vệ phải chọn sao cho khi chạm vỏ hoặc chạm vào dây trung tính bảo vệ thì bội số dòng điện ngắn mạch nhỏ nhất không nhỏ hơn: • 3 lần dòng điện danh định của cầu chảy ở gần. • 3 lần dòng điện danh định của bộ cắt không điều chỉnh được hoặc dòng chỉnh định của bộ cắt điều chỉnh được của áptômát có đặc tính dòng điện - thời gian quan hệ ngược. Khi bảo vệ lưới điện bằng áptômát chỉ có bộ cắt điện từ (quá dòng tác động tức thời - cắt nhanh), dây dẫn kể trên phải đảm bảo dòng điện không nhỏ hơn dòng chỉnh định khởi động tức thời nhân với hệ số phân tán (theo số liệu của nhà chế tạo) và hệ số dự trữ là 1,1. Khi không có số liệu của nhà chế tạo, đối với áptômát có dòng điện danh định đến 100A, bội số dòng điĐÂY LÀ NỘI DUNG CÓ THU PHÍ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 11TCN 18:2006 về Quy phạm trang bị điện - Phần I: Quy định chung
- 2Tiêu chuẩn ngành 11TCN 19:2006 về Quy phạm trang bị điện - Phần II: Hệ thống đường dẫn điện
- 3Tiêu chuẩn ngành 11TCN 20:2006 về Quy phạm trang bị điện - Phần III: Trang bị phân phối và Trạm biến áp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3675:1981 về Trang bị điện của xe chạy điện. Thuật ngữ và định nghĩa
- 1Quyết định 19/2006/QĐ-BCN về việc ban hành Quy phạm trang bị điện do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 11TCN 18:2006 về Quy phạm trang bị điện - Phần I: Quy định chung
- 3Tiêu chuẩn ngành 11TCN 19:2006 về Quy phạm trang bị điện - Phần II: Hệ thống đường dẫn điện
- 4Tiêu chuẩn ngành 11TCN 20:2006 về Quy phạm trang bị điện - Phần III: Trang bị phân phối và Trạm biến áp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3675:1981 về Trang bị điện của xe chạy điện. Thuật ngữ và định nghĩa
HIỆU LỰC VĂN BẢN
Tiêu chuẩn ngành 11TCN 21:2006 về Quy phạm trang bị điện - Phần IV: Bảo vệ và tự động
- Số hiệu: 11TCN21:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 11/07/2006
- Nơi ban hành: Bộ Công nghiệp
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản