Chương 4 Thông tư 04/2015/TT-NHNN Quy định về quỹ tín dụng nhân dân do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
1. Đối với các hợp đồng cho vay được ký kết trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành và phù hợp với quy định của pháp luật tại thời điểm ký kết, quỹ tín dụng nhân dân và khách hàng được tiếp tục thực hiện theo các thỏa thuận đã ký kết cho đến hết thời hạn của hợp đồng cho vay hoặc sửa đổi, bổ sung phù hợp với quy định tại Thông tư này.
2. Kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành, việc bầu, bổ nhiệm hoặc bổ sung, thay thế thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Giám đốc quỹ tín dụng nhân dân phải thực hiện theo quy định tại các
2. Trong thời hạn tối đa 60 ngày, kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành, quỹ tín dụng nhân dân phải gửi trực tiếp hoặc bằng đường bưu điện phương án xử lý theo quy định tại khoản 2, khoản 4 Điều 47, các
Trong thời hạn tối đa 20 ngày, kể từ ngày nhận được phương án xử lý của quỹ tín dụng nhân dân, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương không có Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng hoặc Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mà quỹ tín dụng nhân dân đặt trụ sở chính có văn bản yêu cầu quỹ tín dụng nhân dân sửa đổi, bổ sung phương án xử lý nếu chưa đạt yêu cầu.
Trường hợp Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng yêu cầu sửa đổi, bổ sung phương án xử lý, trong thời hạn tối đa 30 ngày kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước chi nhánh hoặc Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng có văn bản yêu cầu sửa đổi, bổ sung, quỹ tín dụng nhân dân phải hoàn thiện, gửi trực tiếp hoặc bằng đường bưu điện phương án xử lý đã được sửa đổi, bổ sung cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng.
Trong thời hạn tối đa 20 ngày, kể từ ngày nhận được phương án xử lý (bao gồm cả trường hợp sửa đổi, bổ sung), Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng có văn bản phê duyệt phương án xử lý của quỹ tín dụng nhân dân.
3. Quỹ tín dụng nhân dân có trách nhiệm bổ sung các biện pháp xử lý nêu tại khoản 2 Điều này và tiến độ thực hiện vào nội dung phương án tái cơ cấu, tổ chức, hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân để triển khai đồng bộ theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh hoặc Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng.
4. Định kỳ hằng quý, chậm nhất vào ngày 15 của tháng tiếp theo, quỹ tín dụng nhân dân phải có văn bản báo cáo tiến độ thực hiện phương án xử lý đã được Ngân hàng Nhà nước chi nhánh hoặc Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng phê duyệt, gửi trực tiếp hoặc bằng đường bưu điện cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng.
1. Tại thời điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành, quỹ tín dụng nhân dân đang hoạt động trên địa bàn xã liền kề xã nơi đặt trụ sở chính thuộc phạm vi một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã được Ngân hàng Nhà nước chi nhánh chấp thuận được tiếp tục hoạt động trên địa bàn đó. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành, quỹ tín dụng nhân dân phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương không có Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng hoặc Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mà quỹ tín dụng nhân dân đặt trụ sở chính về việc đáp ứng từng điều kiện được hoạt động liên xã theo quy định tại
2. Tại thời điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành, quỹ tín dụng nhân dân có địa bàn hoạt động tại xã liền kề xã nơi đặt trụ sở chính thuộc phạm vi một tỉnh không đáp ứng điều kiện được hoạt động liên xã theo quy định tại
a) Thực trạng về địa bàn hoạt động liên xã;
b) Mức độ đáp ứng đối với từng điều kiện hoạt động liên xã theo quy định tại
c) Kế hoạch, biện pháp xử lý và cam kết thực hiện đảm bảo trong thời hạn tối đa 24 tháng, kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành đáp ứng đủ điều kiện hoạt động liên xã theo quy định tại
3. Sau thời hạn xử lý tối đa quy định tại khoản 2 Điều này, quỹ tín dụng nhân dân vẫn không đáp ứng điều kiện hoạt động liên xã phải xây dựng phương án xử lý, trong đó tối thiểu có các nội dung sau:
a) Thực trạng về địa bàn hoạt động liên xã;
b) Mức độ đáp ứng đối với từng điều kiện hoạt động liên xã theo quy định tại
c) Kế hoạch, biện pháp xử lý và cam kết thực hiện đảm bảo trong thời hạn tối đa 12 tháng kể từ ngày kết thúc phương án xử lý nêu tại khoản 2 Điều này, quỹ tín dụng nhân dân chấm dứt hoạt động tại xã liền kề, điều chỉnh hoạt động về địa bàn xã nơi đặt trụ sở chính.
4. Tại thời điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành, quỹ tín dụng nhân dân có địa bàn hoạt động tại các xã không liền kề xã nơi đặt trụ sở chính phải xây dựng phương án xử lý, trong đó tối thiểu có các nội dung sau:
a) Thực trạng về địa bàn hoạt động liên xã của quỹ tín dụng nhân dân;
b) Mức độ đáp ứng đối với từng điều kiện được hoạt động liên xã theo quy định tại
c) Kế hoạch, biện pháp xử lý, kể cả tổ chức lại dưới hình thức chia, tách theo quy định của pháp luật và cam kết thực hiện để đảm bảo sau thời hạn tối đa 36 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành không còn địa bàn hoạt động tại các xã không liền kề.
Tại thời điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành, quỹ tín dụng nhân dân có thành viên cá nhân không thường trú trên địa bàn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân theo quy định tại
1. Số lượng thành viên không thường trú trên địa bàn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân.
2. Tổng mức vốn góp và mức vốn góp của từng thành viên không thường trú trên địa bàn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân.
3. Kế hoạch, biện pháp xử lý (bao gồm cả việc chuyển nhượng, chấm dứt tư cách thành viên) và cam kết thực hiện để đảm bảo sau thời hạn tối đa 12 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành không có thành viên không thường trú trên địa bàn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân.
Điều 49. Quy định chuyển tiếp đối với tỷ lệ vốn góp tối đa
Tại thời điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành, quỹ tín dụng nhân dân có thành viên có mức vốn góp vượt quá tỷ lệ quy định tại
1. Danh sách thành viên có tổng mức góp vốn vượt quá giới hạn quy định, số tiền góp vốn, tỷ lệ vốn góp của từng thành viên.
2. Kế hoạch, biện pháp xử lý và cam kết thực hiện để đảm bảo trong thời hạn tối đa 12 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành tuân thủ đúng quy định.
Điều 50. Quy định chuyển tiếp đối với việc nhận tiền gửi từ thành viên
Tại thời điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành, quỹ tín dụng nhân dân có mức nhận tiền gửi từ thành viên thấp hơn mức quy định tại
1. Tổng số dư tiền gửi của quỹ tín dụng nhân dân tại thời điểm báo cáo, trong đó nêu rõ: tổng số dư tiền gửi từ thành viên của quỹ tín dụng nhân dân; tỷ lệ số dư tiền gửi từ thành viên của quỹ tín dụng nhân dân so với tổng số dư tiền gửi của quỹ tín dụng nhân dân.
2. Kế hoạch, lộ trình xử lý và cam kết thực hiện để đảm bảo trong thời hạn tối đa 12 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành tuân thủ đúng quy định.
Điều 51. Xử lý sau chuyển tiếp
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng áp dụng các biện pháp xử lý cần thiết đối với quỹ tín dụng nhân dân, bao gồm cả biện pháp tái cơ cấu theo quy định của pháp luật, thu hồi Giấy phép, tùy theo hình thức và tính chất vi phạm trong các trường hợp sau:
1. Quỹ tín dụng nhân dân không gửi phương án xử lý sau thời hạn tối đa quy định tại khoản 2 Điều 46; không gửi báo cáo về việc đáp ứng từng điều kiện được hoạt động liên xã quy định tại
2. Sau thời hạn tối đa tại phương án xử lý quy định tại
Thông tư 04/2015/TT-NHNN Quy định về quỹ tín dụng nhân dân do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
- Số hiệu: 04/2015/TT-NHNN
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 31/03/2015
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Phước Thanh
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 525 đến số 526
- Ngày hiệu lực: 01/06/2015
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Thẩm quyền cấp Giấy phép
- Điều 5. Thời hạn hoạt động
- Điều 6. Tính chất và mục tiêu hoạt động
- Điều 7. Tên của quỹ tín dụng nhân dân
- Điều 8. Địa bàn hoạt động
- Điều 9. Nguyên tắc lập hồ sơ
- Điều 10. Điều kiện để được cấp Giấy phép
- Điều 11. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép
- Điều 12. Trình tự cấp Giấy phép
- Điều 13. Nội dung Giấy phép
- Điều 14. Lệ phí cấp Giấp phép
- Điều 15. Khai trương hoạt động
- Điều 16. Sử dụng Giấy phép
- Điều 17. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng quản trị
- Điều 18. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản trị và Chủ tịch Hội đồng quản trị
- Điều 19. Họp Hội đồng quản trị
- Điều 20. Điều kiện, tiêu chuẩn đối với thành viên Hội đồng quản trị
- Điều 21. Tổ chức và hoạt động của Ban kiểm soát
- Điều 22. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban kiểm soát, Trưởng Ban kiểm soát, kiểm soát viên chuyên trách
- Điều 23. Điều kiện, tiêu chuẩn đối với thành viên Ban kiểm soát, kiểm soát viên chuyên trách
- Điều 24. Điều kiện, tiêu chuẩn đối với Giám đốc
- Điều 25. Chấp thuận danh sách dự kiến những người được bầu, bổ nhiệm làm Chủ tịch và thành viên khác của Hội đồng quản trị, Trưởng ban và thành viên khác của Ban kiểm soát, kiểm soát viên chuyên trách, Giám đốc
- Điều 26. Vốn điều lệ
- Điều 27. Hình thức góp vốn điều lệ
- Điều 28. Góp vốn của thành viên
- Điều 29. Việc chia lãi cho thành viên
- Điều 30. Chuyển nhượng, hoàn trả vốn góp
- Điều 33. Thông báo triệu tập Đại hội thành viên
- Điều 34. Đại hội thành viên
- Điều 35. Quy định về số lượng thành viên và biểu quyết trong Đại hội thành viên
- Điều 36. Huy động vốn
- Điều 37. Hoạt động cho vay
- Điều 38. Quản lý hoạt động cho vay
- Điều 39. Hoạt động khác
- Điều 45. Quy định chung
- Điều 46. Trách nhiệm của quỹ tín dụng nhân dân
- Điều 47. Quy định chuyển tiếp đối với địa bàn hoạt động
- Điều 48. Quy định chuyển tiếp đối với thành viên đăng ký hộ khẩu thường trú ngoài địa bàn
- Điều 49. Quy định chuyển tiếp đối với tỷ lệ vốn góp tối đa
- Điều 50. Quy định chuyển tiếp đối với việc nhận tiền gửi từ thành viên
- Điều 51. Xử lý sau chuyển tiếp