Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 49/QĐ-NH6 | Hà Nội, ngày 12 tháng 3 năm 1992 |
VỀ QUY ĐỊNH THU, NHẬN TIỀN MẶT BẰNG TÚI NIÊM PHONG CỦA KHÁCH HÀNG NỘP VÀO NGÂN HÀNG
THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
- Căn cứ Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố ngày 24 tháng 5 năm 1990;
- Căn cứ Nghị định số 196/HĐBT ngày 11-12-1990 của Hội đồng Bộ trưởng quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của các bộ;
- Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ phát hành và kho quỹ Ngân hàng Nhà nước,
QUYẾT ĐỊNH
Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, những quy định trước đây trái với quy định này đều bãi bỏ.
| KT. THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC |
VỀ THU, NHẬN TIỀN MẶT QUA TÚI NIÊM PHONG CỦA KHÁCH HÀNG NỘP VÀO NGÂN HÀNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 49/QĐ-NH.6 ngày 12-3-1992 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước)
Để thu nhận tiền mặt nhanh chóng cho khách hàng, góp phần thúc đẩy luân chuyển vốn nhanh trong nền kinh tế và nhằm đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng và Ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước quy định việc thu, nhận tiền mặt qua túi niêm phong của khách hàng nộp vào Ngân hàng thương mại quốc doanh và Ngân hàng Nhà nước như sau:
Mục II. Quy trình thu nhận tiền mặt qua túi niêm phong
a. Có tín nhiệm về tiền bạc với Ngân hàng (nộp tiền mặt ít thừa, thiếu với số tiền không lớn).
b. Thường xuyên nộp tiền mặt vào ngân hàng;
c. Có tài khoản tiền gửi Ngân hàng Thương mại quốc doanh hoặc Ngân hàng Nhà nước.
7.1. Đối với Ngân hàng Thương mại quốc doanh; Ngân hàng Nhà nước thu theo bó, thếp nguyên niêm phong, theo quy định hiện hành (điều 19 quy định về quản lý, bảo quản, điều chuyển và giao nhận thuộc các loại quỹ tiền trong ngành ngân hàng; ban hành kèm theo Quyết định số 113/NH-QĐ ngày 24-8-1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước).
7.2. Đối với các đơn vị tổ chức kinh tế và tư nhân được thực hiện như sau:
- Nếu số tiền mặt nộp không lớn hoặc Ngân hàng có đủ điều kiện thu hết trong ngày, thì tổ chức thu bình thường, theo nguyên tắc và thủ tục hiện hành.
- Nếu số tiền quá lớn, xét khả năng ngân hàng không đếm kịp trong ngày, thì sẽ áp dụng thu qua túi niêm phong đối với các loại tiền quy định tại điều 3.
Thủ tục thu tiền mặt qua túi niêm phong:
8.1. Khách hàng phải làm đầy đủ các thủ tục nộp tiền mặt vào Ngân hàng theo quy định hiện hành (giấy nộp tiền, bảng kê phân loại tiền...).
8.2. Ngân hàng nơi nhận tiền, căn cứ vào giấy nộp tiền đối chiếu với bảng kê phân loại tiền của khách hàng; nếu thấy phù hợp thì tiến hành thu theo quy trình đã quy định (ban hành kèm theo quyết định số 184/NH-QĐ) ngày 10-10-1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước). Trường hợp đếm không hết, số tiền còn lại là loại tiền 500 đ trở xuống thì tiến hành thu qua túi niêm phong.
Xử lý thừa, thiếu tiền trong túi niêm phong:
13.1. Trường hợp kiểm đếm tờ có thừa tiền thì ngân hàng trả ngay số tiền thừa cho khách hàng.
13.2. Trường hợp kiểm đếm tờ thấy thiếu tiền, thì yêu cầu khách hàng nộp ngay số tiền thiếu cho thủ quỹ ngân hàng. Nếu khách hàng chưa có tiền nộp ngay thì lập biên bản, ghi nợ khách hàng và trong phạm vi 2 ngày làm việc phải hoàn trả đủ. Quá hạn trên khách hàng phải chịu phạt về số tiền thiếu theo lãi suất nợ quá hạn, nghiêm trọng hơn sẽ bị truy tố trước pháp luật.
- 1Thông tư liên bộ 68-TTLB năm 1993 về việc lập và luân chuyển chứng từ nộp tiền vào ngân sách Nhà nước qua Ngân hàng, tổ chức tín dụng do Bộ Tài chính - Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 2Công văn 1258/CV-NHNN1 năm 1998 về cho vay nộp thuế, góp vốn liên doanh do Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 3Thông tư 02/1999/TT-NHNN14 hướng dẫn bảo lãnh nộp thuế nhập khẩu đối với hàng tiêu dùng của các tổ chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 4Thông báo số 1034/1999/TB-NHNN10 về Danh mục các văn bản đã bị huỷ bỏ, thay thế trong ngành Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 5Quyết định 247/1999/QĐ-NHNN6 năm 1999 ban hành Chế độ giao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 6Quyết định 211/QĐ-NHNN năm 2019 công bố kết quả hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kỳ hệ thống hóa 2014-2018
- 1Thông báo số 1034/1999/TB-NHNN10 về Danh mục các văn bản đã bị huỷ bỏ, thay thế trong ngành Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 2Quyết định 247/1999/QĐ-NHNN6 năm 1999 ban hành Chế độ giao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 3Quyết định 211/QĐ-NHNN năm 2019 công bố kết quả hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kỳ hệ thống hóa 2014-2018
- 1Nghị định 196-HĐBT năm 1989 quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của các Bộ do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
- 2Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1990 do Hội đồng Nhà nước ban hành
- 3Thông tư liên bộ 68-TTLB năm 1993 về việc lập và luân chuyển chứng từ nộp tiền vào ngân sách Nhà nước qua Ngân hàng, tổ chức tín dụng do Bộ Tài chính - Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 4Công văn 1258/CV-NHNN1 năm 1998 về cho vay nộp thuế, góp vốn liên doanh do Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 5Thông tư 02/1999/TT-NHNN14 hướng dẫn bảo lãnh nộp thuế nhập khẩu đối với hàng tiêu dùng của các tổ chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 6Quyết định 184/NH-QĐ năm 1991 về chế độ quản lý kho, quỹ trong ngành Ngân hàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 7Quyết định 113/NH-QĐ năm 1991 ban hành quy định về quản lý, bảo quản, điều chuyển và giao nhận các loại quỹ tiền trong ngành Ngân hàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
Quyết định 49/QĐ-NH6 năm 1992 về quy định thu, nhận tiền mặt bằng túi niêm phong của khách hàng nộp vào Ngân hàng
- Số hiệu: 49/QĐ-NH6
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 12/03/1992
- Nơi ban hành: Ngân hàng Nhà nước
- Người ký: Lê Thị Ngọt
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 12/03/1992
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra