- 1Luật Khoáng sản sửa đổi 2005
- 2Nghị định 160/2005/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Khoáng sản và Luật Khoáng sản sửa đổi
- 3Luật Khoáng sản 1996
- 4Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân 2003
- 5Nghị định 07/2009/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 160/2005/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Khoáng sản và Luật Khoáng sản sửa đổi
- 6Công văn 3976/VPCP-KTN về quản lý, cấp phép khai thác điểm vàng trên địa bàn tỉnh Kon Tum do Văn phòng Chính phủ ban hành
- 7Nghị quyết 10/2008/NQ-HĐND thông qua Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015 do Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum khóa IX, kỳ họp bất thường (lần 3) ban hành
- 1Quyết định 71/2014/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
- 2Quyết định 97/QĐ-UBND năm 2016 công bố Danh mục văn bản pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong năm 2014 thuộc kỳ công bố trước nhưng chưa được công bố; Danh mục văn bản pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong năm 2015 do tỉnh Kon Tum ban hành
UỶ BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 16/2011/QĐ-UBND | Kon Tum, ngày 30 tháng 6 năm 2011 |
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Khoáng sản ngày 20/3/1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản ngày 14/6/2005;
Căn cứ Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản; Nghị định số 07/2009/NĐ-CP ngày 22/01/2009 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005;
Căn cứ Công văn số 3976/VPCP-KTN ngày 16/6/2011 của Văn phòng Chính phủ về việc quản lý, cấp phép khai thác các điểm vàng trên địa bàn tỉnh Kon Tum;
Căn cứ Nghị quyết số 10/2008/NQ-HĐND ngày 10/9/2008 của Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum Khoá IX, kỳ họp bất thường (lần 3) về việc thông qua Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến một số khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015;
Căn cứ kết luận của Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh tại Thông báo số 26/TB-HĐND ngày 30/6/2011,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến một số khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015, với các nội dung chính sau (có phụ lục kèm theo):
Bổ sung: 11 điểm mỏ khoáng sản vàng sa khoáng, trong đó:
- 07 điểm mỏ đã có đã có tài liệu điều tra chi tiết điểm quặng tỷ lệ 1/10.000 và tài liệu điều tra cơ bản tỷ lệ 1/50.000.
- 04 điểm mỏ thực hiện theo 3976/VPCP-KTN ngày 16/6/2011 của Văn phòng Chính phủ.
Điều 2. Các nội dung khác tiếp tục thực hiện theo Quyết định số 47/2008/QĐ-UBND ngày 03/10/2008 của UBND tỉnh Kon Tum về việc Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến một số khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015.
Điều 3. Các Ông (Bà): Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Công thương, Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Khoa học và Công nghệ, Lao động Thương binh và Xã hội, Công an tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố; Thủ trưởng các đơn vị và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành./.
Nơi nhận: | TM. UỶ BAN NHÂN DÂN |
DANH MỤC KHU VỰC KHOÁNG SẢN ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THAC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM ĐẾN NĂM 2015.
Kèm theo Quyết định số 16/2011/QĐ-UBND ngày 30/6/2011 của UBND tỉnh)
1- Các khu vực khoáng sản vàng sa khoáng đã có tài liệu điều tra chi tiết điểm quặng tỷ lệ 1/10.000 và tài liệu điều tra cơ bản tỷ lệ 1/50.000:
TT | Khu vực khoáng sản quy hoạch | Vị trí, tọa độ | Diện tích QH | Mức độ điều tra ĐC | Đơn vị thực hiện | Kết quả đánh giá | Hiện trạng khu vực khoáng sản | |
Trữ lượng | Chất lượng | |||||||
I | Khu vực khoáng sản vàng suối Đăk Long, Đăk Tu - huyện Đăk Glei |
|
|
|
|
|
|
|
1 | Đoạn 1 | - Vị trí: Suối Đăk Tu, xã Đăk Long, H. Đăk Glei - Tọa độ: Điểm đầu X: 1655.927; Y: 510.554 Điểm cuối X:1649.597; Y: 511.664 | 120 ha | Điều tra cơ bản địa chất 1/50.000; chi tiết hóa điểm quặng 1/10.000 | Đoàn địa chất 209 – Liên đoàn BĐ ĐC MB | - Chiều dày tầng sản phẩm 0,8 – 2m; - Trữ lượng: TN dự báo cấp 334b: 80 – 90 kg vàng | Độ mài tròn tốt. ánh kim mạnh màu vàng rơm | Đất canh tác 1vụ (bán ngập), đất ngập nước và một ít lau sậy (đất phi canh tác) |
2 | Đoạn 2 | - Vị trí: Suối Đăk Long, xã Đăk Long và Đăk Môn, H. Đăk Glei - Tọa độ: Điểm đầu X:1649.006; Y: 512.188 Điểm cuối X:1643.944; Y: 522.095 | Điều tra cơ bản địa chất 1/50.000; chi tiết hóa điểm quặng 1/10.000 | Đoàn địa chất 209 – Liên đoàn BĐ ĐC MB | - Chiều dày tầng sản phẩm 0,8 – 2m; -Trữ lượng: TN dự báo cấp 334b: 30 – 90 kg vàng
| Độ mài tròn tốt. ánh kim mạnh màu vàng rơm | Đất canh tác 1vụ (bán ngập), đất ngập nước và một ít lau sậy (đất phi canh tác) | |
3 | Đoạn 3 | - Vị trí: Suối Đăk Long, xã Đăk Long, H. Đăk Glei - Tọa độ: Điểm đầu X:1651.713; Y: 507.865 Điểm cuối X:1649.273; Y: 511.392 | 46,7 ha | Điều tra cơ bản địa chất 1/50.000; chi tiết hóa điểm quặng 1/10.000 | - Đoàn địa chất 209 – Liên đoàn BĐ ĐC MB - Trường ĐHM&ĐC (Biên hội BĐ | - Chiều dày đới quặng 3 – 10 m; -Trữ lượng: được đánh giá là khu vực rất có triển vọng chưa có số liệu | Vàng gốc và vàng sa khoáng; 0,3 – 3,04 g/T | Đất rẫy, đất canh tác 1vụ (bán ngập), đất ngập nước và một ít lau sậy (đất phi canh tác) |
II | Khu vực khoáng sản vàng suối Đăk Hniêng, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi |
|
|
|
|
|
|
|
1 | Đoạn 1 | - Vị trí: suối Đăk Hniêng, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi; - Tọa độ: Điểm đầu X:1624.667; Y: 508.560 Điểm cuối X:1623.802; Y: 509.964 | 13,65 ha | Điều tra cơ bản địa chất 1/50.000; chi tiết hóa điểm quặng 1/10.000 | -Liên đoàn BĐ ĐC MN; - Trường ĐHM&ĐC | Có triển vọng vàng sa khoáng, chưa có số liệu cụ thể |
| Bãi sình lầy lòng suối, cây hoang dại: le, lách, lau sậy; không liên quan đất sản xuất của nhân dân và diện tích rừng |
2 | Đoạn 2 | - Vị trí: suối Đăk Hniêng, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi; - Tọa độ: Điểm đầu X:1621.489; Y: 511.822 Điểm cuối X:1621.381; Y: 512.979 | 12 ha | Điều tra cơ bản địa chất 1/50.000; chi tiết hóa điểm quặng 1/10.000 | -Liên đoàn BĐ ĐC MN; -Trường ĐHM&ĐC | Có triển vọng vàng sa khoáng | Hàm lượng 0,8 – 3,9 g/T | Bãi sình lầy lòng suối, cây hoang dại: le, lách, lau sậy; không liên quan đất sản xuất của nhân dân và diện tích rừng |
III | Sông Pô Kô đoạn huyện: Đăk Tô – Đăk Hà | Thuộc lưu vực sông Pô Kô thuộc địa bàn huyện Đăk Tô; - Điểm đầu 1: X= 1621.863, Y= 526.035 - Điểm cuối 2: X= 1608.860, Y= 538.844 | Dài khoảng 22,5 km | Điều tra cơ bản ĐC 1/50.000 và đánh giá chi tiết 1/10.000 | Liên đoàn Địa chất 5; Liên đoàn BĐ ĐC MN | Khu vực được đánh giá có triển vọng vàng sa khoáng | Hàm lượng vàng trung bình 0,3 – 0,5 g/m3 | Lòng sông bị ngập nước và các bãi bồi giữa dòng, ven hai bên sông. Các bãi bồi phần lớn là đất phi canh tác và một ít dân trồng cây hoa màu ngắn hạn (đậu, bắp...) vào mùa khô |
IV | Suối Đăk Lang - xã Đăk Tre - huyện Kon Rẫy (Khu vực khoáng sản đã được điều tra cơ bản 1/50.000 và điều tra đánh giá chi tiết 1/10.000) | Suối Đăk Lang, xã Đăk Tre, huyện Kon Rẫy Tọa độ: - Điểm đầu X= 1598.919, Y= 566.489 - Điểm cuối X= 1595.971, Y= 566.706 | Khoảng 3 km | Điều tra cơ bản ĐC 1/50.000 và đánh giá chi tiết 1/10.000 | Liên đoàn Địa chất 5; Liên đoàn BĐ ĐC MN | Khu vực được đánh giá có triển vọng vàng sa khoáng | Hàm lượng vàng trung bình 0,3 – 0,5 g/m3 | Lòng sông bị ngập nước và các bãi bồi giữa dòng, ven hai bên sông. Các bãi bồi phần lớn là đất phi canh tác và một ít dân trồng cây hoa màu ngắn hạn (đậu, bắp...) vào mùa khô |
2- Các khu vực khoáng sản vàng sa khoáng có tài liệu điều tra cơ bản tỷ lệ 1/50.000, đã có ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải (Công văn số 3976/VPCP-KTN ngày 16/6/2011 của Văn phòng Chính phủ):
TT | Khu vực khoáng sản quy hoạch | Vị trí, tọa độ | Diện tích QH | Mức độ điều tra ĐC | Đơn vị thực hiện | Kết quả đánh giá | Hiện trạng khu vực khoáng sản | |
Trữ lượng | Chất lượng | |||||||
I | Sông Pô Kô đoạn huyện: Ngọc Hồi - ĐắkGlei. | Theo lòng sông gồm các bãi bồi, lòng sông, giới hạn bởi. Điểm hạ lưu: 1: X=16 23.774; Y=5 24.792 Điểm thượng lưu: 2: X= 16 69.475; Y=5 26.277 | Chiều dài sông khoảng 30 Km | 1/50.000 Các Nhóm tờ ĐắkGlei - Khâm Đức và Đắk Tô | Đoàn địa chất 209 – Liên đoàn bản đồ địa chất miền Bắc | Khu vực được đánh giá có triển vọng vàng sa khoáng nhưng chưa có số liệu cụ thể |
| Lòng sông bị ngập nước và các bãi bồi giữa dòng, ven hai bên sông. Các bãi bồi phần lớn là đất phi canh tác và một ít dân trồng cây hoa màu ngắn hạn (đậu, bắp...) vào mùa khô |
II | Suối ĐắkBlô, huyện ĐăkGlei. | Theo lòng suối gồm các bãi bồi, lòng sông, giới hạn bởi. Điểm hạ lưu: 1: X=16 93.329; Y=5 13.672 Điểm thượng lưu: 2: X=16 83.253; Y=5 17.210 | Dài khoảng 17 Km | 1/50.000 Nhóm tờ ĐắkGlei - Khâm Đức | Đoàn địa chất 209 – Liên đoàn bản đồ địa chất miền Bắc | Khu vực được đánh giá có triển vọng vàng sa khoáng nhưng chưa có số liệu cụ thể |
| Lòng suối bị ngập nước và các bãi bồi hai bên suối; |
III | Suối ĐăkHơDrai, huyện Ngọc Hồi. | Theo lòng suối gồm các bãi bồi, lòng sông, giới hạn bởi. Điểm hạ lưu: 1: X=16 16.755; Y=5 22.018 Điểm thượng lưu: 2: X=16 14.038; Y=5 18.999 | Chiều dài khoảng 7 Km | 1/50.000 Nhóm tờ Sa Thầy | Liên đoàn bản đồ địa chất miền Nam | Khu vực được đánh giá có triển vọng vàng sa khoáng nhưng chưa có số liệu cụ thể |
| Lòng suối bị ngập nước và các bãi bồi hai bên suối; |
IV | Suối ĐăkPru, huyện ĐăkGlei. | Theo lòng suối gồm các bãi bồi, lòng suối, Nhánh 1: giới hạn bởi. Điểm thượng lưu: 1: X=16 69.585; Y=5 18.265 Điểm hạ lưu: 2: X=16 66.044; Y=5 18.127 Nhánh 2: giới hạn bởi. Điểm thượng lưu: 1: X=16 66.568; Y=5 15.895 Điểm hạ lưu: 2: X=16 66.201; Y=5 17.422 |
Dài khoảng 4 Km
Dài khoảng 2 Km | 1/50.000 Nhóm tờ ĐắkGlei - Khâm Đức | Đoàn địa chất 209 – Liên đoàn bản đồ địa chất miền Bắc |
|
| Lòng suối bị ngập nước và các bãi bồi hai bên suối; |
- 1Quyết định 33/2009/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 do Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình ban hành
- 2Quyết định 2265/QĐ-UBND năm 2009 phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản trong nhóm khoáng chất công nghiệp bao gồm: Caolanh, Sét gốm, Barit, Photphorit, Dolomit, Quazit và Pyrit trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2015, có xét đến năm 2020 do Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên ban hành
- 3Quyết định 58/2009/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2010 đến năm 2020 do Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai ban hành
- 4Quyết định 71/2014/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
- 5Quyết định 40/2010/QĐ-UBND Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến một số khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015
- 6Quyết định 97/QĐ-UBND năm 2016 công bố Danh mục văn bản pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong năm 2014 thuộc kỳ công bố trước nhưng chưa được công bố; Danh mục văn bản pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong năm 2015 do tỉnh Kon Tum ban hành
- 1Quyết định 47/2008/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015
- 2Quyết định 71/2014/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
- 3Quyết định 97/QĐ-UBND năm 2016 công bố Danh mục văn bản pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong năm 2014 thuộc kỳ công bố trước nhưng chưa được công bố; Danh mục văn bản pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong năm 2015 do tỉnh Kon Tum ban hành
- 1Luật Khoáng sản sửa đổi 2005
- 2Nghị định 160/2005/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Khoáng sản và Luật Khoáng sản sửa đổi
- 3Luật Khoáng sản 1996
- 4Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân 2003
- 5Nghị định 07/2009/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 160/2005/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Khoáng sản và Luật Khoáng sản sửa đổi
- 6Quyết định 33/2009/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 do Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình ban hành
- 7Quyết định 2265/QĐ-UBND năm 2009 phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản trong nhóm khoáng chất công nghiệp bao gồm: Caolanh, Sét gốm, Barit, Photphorit, Dolomit, Quazit và Pyrit trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2015, có xét đến năm 2020 do Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên ban hành
- 8Quyết định 58/2009/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2010 đến năm 2020 do Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai ban hành
- 9Công văn 3976/VPCP-KTN về quản lý, cấp phép khai thác điểm vàng trên địa bàn tỉnh Kon Tum do Văn phòng Chính phủ ban hành
- 10Nghị quyết 10/2008/NQ-HĐND thông qua Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015 do Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum khóa IX, kỳ họp bất thường (lần 3) ban hành
- 11Quyết định 40/2010/QĐ-UBND Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến một số khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015
Quyết định 16/2011/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến một số khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015 do Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum ban hành
- Số hiệu: 16/2011/QĐ-UBND
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 30/06/2011
- Nơi ban hành: Tỉnh Kon Tum
- Người ký: Bùi Đức Lợi
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 10/07/2011
- Ngày hết hiệu lực: 01/01/2015
- Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực