- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7227:2002 về phương tiện giao thông đường bộ - lốp hơi dùng cho xe cơ giới và moóc, bán moóc kéo theo – yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7226:2002 về phương tiện giao thông đường bộ - lốp hơi ôtô con và moóc kéo theo – yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hanh
National technical regulation on pneumatic tyres for automobiles
Lời nói đầu
QCVN 34:2011/BGTVT do Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Vụ Khoa học - Công nghệ trình duyệt, Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 57/2011/TT-BGTVT ngày 17 tháng 11 năm 2011.
Quy chuẩn này được biên soạn trên cơ sở tiêu chuẩn TCVN 7226: 2002 và TCVN 7227: 2002.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ LỐP HƠI DÙNG CHO Ô TÔ
National technical regulation on pneumatic tyres for automobiles
1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật đối với các loại lốp hơi mới (sau đây gọi tắt là lốp) dùng cho ô tô và rơ moóc, sơ mi rơ moóc kéo theo; trừ các loại sau:
- Các loại lốp dùng cho ô tô có tốc độ dưới 60 km/h và quá 300 km/h.
- Các loại lốp dùng cho ô tô đua thể thao.
1.2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ sở sản xuất, nhập khẩu lốp, sản xuất lắp ráp ô tô và các cơ quan, tổ chức liên quan đến việc thử nghiệm, kiểm tra chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật lốp dùng cho ô tô.
1.3. Giải thích từ ngữ
Các thuật ngữ dùng trong quy chuẩn này được định nghĩa như sau:
1.3.1. Kiểu lốp: Các lốp được coi là cùng kiểu nếu có cùng nhãn hiệu, nhà sản xuất, dây chuyền sản xuất và không có sự khác biệt về một trong các đặc tính kỹ thuật chính sau đây:
1.3.1.1. Ký hiệu kích cỡ lốp.
1.3.1.2. Loại sử dụng (loại thông thường: dùng để đi trên đường thông thường; loại đặc biệt: dùng để đi trên đường thông thường và trên địa hình đặc biệt, ví dụ như địa hình không thành đường; loại đi trên tuyết hoặc đất bùn).
1.3.1.3. Cấu trúc (lớp mành chéo hoặc nghiêng, chéo có đai, hướng tâm).
1.3.1.4. Cấp tốc độ.
1.3.1.5. Chỉ số khả năng chịu tải.
1.3.1.6. Mặt cắt ngang của lốp.
1.3.2. Cấu trúc của lốp: bao gồm các phần sau (Hình 1)
1.3.2.1. Lớp mành chéo hoặc nghiêng: Dạng cấu trúc lốp, trong đó những sợi mành kéo dài tới mép lốp và tạo thành các góc so le hầu như nhỏ hơn 90o so với đường tâm của vân lốp.
1.3.2.2. Chéo có đai: Dạng cấu trúc lốp kiểu lớp mành chéo hoặc nghiêng, trong đó xương lốp được giới hạn bởi một đai gồm hai hoặc nhiều lớp vật liệu sợi mành không dãn, đặt thành các góc so le và sát với nhau trong xương lốp.
1.3.2.3. Lớp mành hướng tâm: Dạng cấu trúc lốp, trong đó những sợi mành kéo dài tới mép lốp và làm thành một góc 90o so với đường tâm của vân lốp, xương lốp được giữ ổn định chủ yếu bằng một đai bao quanh không dãn.
1.3.2.4. Gia cường: Dạng cấu trúc lốp, trong đó xương lốp có độ bền lớn hơn xương lốp của lốp thông thường tương ứng.
1.3.3. Mép lốp: Bộ phận của lốp có hình dáng và cấu trúc sao cho lắp vừa với vành và giữ được lốp với vành khi lắp.
1.3.4. Sợi mành: Những sợi dây tạo nên cấu trúc lớp mành trong lốp.
1.3.5. Lớp mành: Một lớp những sợi mành song song được phủ cao su.
1.3.6. Xương lốp: Bộ phận của lốp chịu tải khi lốp được bơm căng nhưng không phải là vân lốp và các thành bên bằng cao su.
1.3.7. Vân lốp: Bộ phận của lốp tiếp xúc với mặt đường, bảo vệ xương lốp tránh khỏi những hư hỏng cơ học và góp phần vào sự bám của lốp với mặt đường.
1.3.8
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6771:2001 về phương tiện giao thông đường bộ - lốp hơi mô tô và xe máy - yêu cầu và phương pháp thử trong công nhận kiểu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 36:2010/BGTVT về lốp hơi xe mô tô, xe gắn máy do Bộ thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7531-1:2005 (ISO 4223-1 : 2002) về Định nghĩa một số thuật ngữ sử dụng trong công nghiệp lốp - Phần 1: Lốp hơi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 1Thông tư 57/2011/TT-BGTVT 03 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ tùng của xe ô tô do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7227:2002 về phương tiện giao thông đường bộ - lốp hơi dùng cho xe cơ giới và moóc, bán moóc kéo theo – yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7226:2002 về phương tiện giao thông đường bộ - lốp hơi ôtô con và moóc kéo theo – yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hanh
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6771:2001 về phương tiện giao thông đường bộ - lốp hơi mô tô và xe máy - yêu cầu và phương pháp thử trong công nhận kiểu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 36:2010/BGTVT về lốp hơi xe mô tô, xe gắn máy do Bộ thông vận tải ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7531-1:2005 (ISO 4223-1 : 2002) về Định nghĩa một số thuật ngữ sử dụng trong công nghiệp lốp - Phần 1: Lốp hơi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 34:2017/BGTVT về Lốp hơi dùng cho ô tô
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 34:2011/BGTVT về lốp hơi dùng cho ô tô
- Số hiệu: QCVN34:2011/BGTVT
- Loại văn bản: Quy chuẩn
- Ngày ban hành: 17/11/2011
- Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Ngày hết hiệu lực: 01/04/2018
- Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực