Điều 4 Pháp lệnh giống cây trồng năm 2004
Điều 4. Nguyên tắc hoạt động về giống cây trồng
1. Việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giống cây trồng phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong phạm vi cả nước và của từng địa phương.
2. Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu, quyền tác giả giống cây trồng mới, phát huy quyền tự chủ, quyền bình đẳng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoạt động về giống cây trồng.
3. Quản lý chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh giống cây trồng chính.
4. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động về giống cây trồng; bảo đảm đủ giống chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất; bảo đảm sức khoẻ con người, bảo vệ môi trường,hệ sinh thái.
5. Áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong nghiên cứu, chọn, tạo, sản xuất, bảo quản giống cây trồng; kết hợp giữa công nghệ hiện đại với kinh nghiệm của nhân dân.
6. Bảo tồn và khai thác hợp lý nguồn gen cây trồng; bảo đảm tính đa dạng sinh học; kết hợp giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, bảo đảm lợi ích chung của toàn xã hội.
Pháp lệnh giống cây trồng năm 2004
- Số hiệu: 15/2004/PL-UBTVQH11
- Loại văn bản: Pháp lệnh
- Ngày ban hành: 24/03/2004
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn An
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 16
- Ngày hiệu lực: 01/07/2004
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng Pháp lệnh này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực giống cây trồng trên lãnh thổ Việt Nam.
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc hoạt động về giống cây trồng
- Điều 5. Chính sách của Nhà nước về giống cây trồng
- Điều 6. Giống cây trồng có gen đã bị biến đổi
- Điều 7. Trách nhiệm quản lý nhà nước về giống cây trồng
- Điều 8. Khen thưởng
- Điều 9. Những hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 10. Quản lý nguồn gen cây trồng
- Điều 11. Nội dung bảo tồn nguồn gen cây trồng
- Điều 12. Thu thập, bảo tồn nguồn gen cây trồng quý hiếm
- Điều 13. Trao đổi nguồn gen cây trồng quý hiếm
- Điều 14. Nghiên cứu, chọn, tạo giống cây trồng mới
- Điều 15. Khảo nghiệm giống cây trồng mới
- Điều 16. Cơ sở khảo nghiệm giống cây trồng mới
- Điều 17. Đặt tên giống cây trồng mới
- Điều 18. Công nhận giống cây trồng mới
- Điều 19. Bình tuyển, công nhận cây mẹ, cây đầu dòng, vườn giống cây lâm nghiệp, rừng giống
- Điều 20. Nguyên tắc bảo hộ giống cây trồng mới
- Điều 21. Điều kiện để giống cây trồng mới được bảo hộ
- Điều 22. Đối tượng có quyền yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới
- Điều 23. Hồ sơ yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới
- Điều 24. Trình tự, thủ tục cấp Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới
- Điều 25. Thẩm định hồ sơ yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới
- Điều 26. Khảo nghiệm, thẩm định giống cây trồng mới xin cấp Văn bằng bảo hộ
- Điều 27. Quyền của chủ sở hữu Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới
- Điều 28. Hạn chế quyền của chủ sở hữu Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới
- Điều 29. Các trường hợp không phải trả tiền bản quyền cho chủ sở hữu Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới
- Điều 30. Nghĩa vụ của chủ sở hữu Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới
- Điều 31. Quyền và nghĩa vụ của tác giả giống cây trồng mới
- Điều 32. Quyền ưu tiên xác định ngày nộp hồ sơ hợp lệ
- Điều 33. Thời hạn bảo hộ giống cây trồng mới
- Điều 34. Đình chỉ hiệu lực của Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới
- Điều 35. Huỷ bỏ Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới
- Điều 36. Điều kiện sản xuất, kinh doanh giống cây trồng chính
- Điều 37. Sản xuất hạt giống thuần
- Điều 38. Sản xuất giống cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm, cây lâm nghiệp, cây cảnh và cây trồng khác
- Điều 39. Nhãn giống cây trồng
- Điều 40. Xuất khẩu giống cây trồng
- Điều 41. Nhập khẩu giống cây trồng
- Điều 42. Nguyên tắc quản lý chất lượng giống cây trồng
- Điều 43. Tiêu chuẩn chất lượng giống cây trồng
- Điều 44. Công bố tiêu chuẩn chất lượng giống cây trồng
- Điều 45. Công bố chất lượng giống cây trồng phù hợp tiêu chuẩn
- Điều 46. Kiểm định, kiểm nghiệm chất lượng giống cây trồng
- Điều 47. Kiểm dịch thực vật giống cây trồng