Điều 18 Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, d, đ, e, g và h
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại
3. Cục trưởng Cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại
Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
- Số hiệu: 99/2013/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 29/08/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 565 đến số 566
- Ngày hiệu lực: 15/10/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Quy định về mức phạt tiền tối đa, thẩm quyền xử phạt đối với cá nhân, tổ chức
- Điều 3. Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 4. Xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm
- Điều 5. Vi phạm quy định về thủ tục xác lập, thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 6. Vi phạm quy định về chỉ dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 7. Vi phạm quy định về đại diện sở hữu công nghiệp
- Điều 8. Vi phạm quy định về giám định sở hữu công nghiệp
- Điều 9. Vi phạm quy định về niêm phong, tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm trong quá trình thanh tra, kiểm tra
- Điều 10. Xâm phạm quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, thiết kế bố trí
- Điều 11. Xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp
- Điều 12. Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa Iý
- Điều 13. Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý giả mạo
- Điều 14. Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
- Điều 15. Thẩm quyền xử phạt
- Điều 16. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Khoa học và Công nghệ
- Điều 17. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Thông tin và Truyền thông
- Điều 18. Thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường
- Điều 19. Thẩm quyền xử phạt của Hải quan
- Điều 20. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân
- Điều 21. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 22. Quyền yêu cầu xử lý vi phạm và thẩm quyền chủ động phát hiện, xử lý vi phạm
- Điều 23. Ủy quyền yêu cầu xử lý vi phạm
- Điều 24. Đơn yêu cầu xử lý vi phạm
- Điều 25. Tiếp nhận và xem xét đơn yêu cầu xử lý vi phạm
- Điều 26. Cung cấp chứng cứ, thông tin xác định vi phạm
- Điều 27. Xử lý vụ việc vi phạm khi có tranh chấp
- Điều 28. Từ chối, dừng xử lý vi phạm
- Điều 29. Phối hợp xử lý vi phạm
- Điều 30. Thủ tục xử phạt
- Điều 31. Thi hành quyết định xử phạt và cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt
- Điều 32. Sửa đổi, hủy bỏ, đình chỉ hiệu lực quyết định xử phạt hành chính
- Điều 33. Hiệu lực thi hành
- Điều 34. Điều khoản chuyển tiếp
- Điều 35. Tổ chức thực hiện