Điều 15 Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
1. Thanh tra Khoa học và Công nghệ có thẩm quyền xử phạt các hành vi vi phạm quy định tại Chương II của Nghị định này.
2. Thanh tra Thông tin và Truyền thông có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định tại Điểm a
3. Quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt các hành vi vi phạm sau đây:
a) Hành vi vi phạm quy định tại
b) Hành vi vi phạm quy định tại các
4. Hải quan có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định tại các
5. Công an có thẩm quyền phát hiện, xác minh, thu thập thông tin, chứng cứ các hành vi xâm phạm quyền về sở hữu công nghiệp và cung cấp cho các cơ quan xử lý vi phạm quy định tại các Khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này; có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định tại các
6. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp xảy ra tại địa phương theo nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 38 và Điều 52 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
- Số hiệu: 99/2013/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 29/08/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 565 đến số 566
- Ngày hiệu lực: 15/10/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Quy định về mức phạt tiền tối đa, thẩm quyền xử phạt đối với cá nhân, tổ chức
- Điều 3. Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 4. Xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm
- Điều 5. Vi phạm quy định về thủ tục xác lập, thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 6. Vi phạm quy định về chỉ dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 7. Vi phạm quy định về đại diện sở hữu công nghiệp
- Điều 8. Vi phạm quy định về giám định sở hữu công nghiệp
- Điều 9. Vi phạm quy định về niêm phong, tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm trong quá trình thanh tra, kiểm tra
- Điều 10. Xâm phạm quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, thiết kế bố trí
- Điều 11. Xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp
- Điều 12. Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa Iý
- Điều 13. Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý giả mạo
- Điều 14. Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
- Điều 15. Thẩm quyền xử phạt
- Điều 16. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Khoa học và Công nghệ
- Điều 17. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Thông tin và Truyền thông
- Điều 18. Thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường
- Điều 19. Thẩm quyền xử phạt của Hải quan
- Điều 20. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân
- Điều 21. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 22. Quyền yêu cầu xử lý vi phạm và thẩm quyền chủ động phát hiện, xử lý vi phạm
- Điều 23. Ủy quyền yêu cầu xử lý vi phạm
- Điều 24. Đơn yêu cầu xử lý vi phạm
- Điều 25. Tiếp nhận và xem xét đơn yêu cầu xử lý vi phạm
- Điều 26. Cung cấp chứng cứ, thông tin xác định vi phạm
- Điều 27. Xử lý vụ việc vi phạm khi có tranh chấp
- Điều 28. Từ chối, dừng xử lý vi phạm
- Điều 29. Phối hợp xử lý vi phạm
- Điều 30. Thủ tục xử phạt
- Điều 31. Thi hành quyết định xử phạt và cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt
- Điều 32. Sửa đổi, hủy bỏ, đình chỉ hiệu lực quyết định xử phạt hành chính
- Điều 33. Hiệu lực thi hành
- Điều 34. Điều khoản chuyển tiếp
- Điều 35. Tổ chức thực hiện