- 1Nghị định 650-TTg năm 1955 về việc đặt các thang lương để sắp xếp cán bộ, nhân viên và công nhân các cơ quan, xí nghiệp Chính phủ và doanh nghiệp quốc gia do Thủ Tướng ban hành.
- 2Sắc lệnh số 77/SL về việc quy định chế độ công nhân giúp việc Chính phủ trong thời kỳ kháng chiến (thiếu trang 2) do Chủ tịch nước Việt nam Dân chủ cộng hoà ban hành
BỘ GIAO THÔNG VÀ BƯU ĐIỆN-BỘ LAO ĐỘNG - BỘ TÀI CHÍNH | VIỆT |
Số: 89-NĐ-LB | Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 1956 |
BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG-BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG BƯU ĐIỆN-BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH
Chiếu sắc lệnh 77-SL ngày 22-5-1950 ban hành quy chế công nhân;
Chiếu nghị định số 650-TTg ngày 30-12-1955 của Thủ Tướng Chính phủ ấn định chế độ lương cho công nhân, nhân viên các xí nghiệp chính phủ, doanh nghiệp quốc gia và các cơ quan chính quyền;
Chiếu nghị định số 62-LĐ-NĐ ngày 29-8-1950 của Liên bộ Giao thông Bưu điện – Lao động – Tài chính ấn định phụ cấp đặc biệt cho cán bộ và công nhân các đoàn xe ô tô.
NGHỊ ĐỊNH:
a) Xe lớn kéo “rơ moóc”, xe cần trục (lái xe cần trục và điều khiển cần trục): Lái 300đ một ngày, 150đ nửa ngày; phụ 200đ một ngày, 100đ nửa ngày.
b) Xe lớn từ 7 tấn trở lên, xe hạng vừa (trung xa) có kéo “rơ moóc”, xe hạng vừa (trung xa) chạy trên đường Tây bắc, xe than, xe cần trục (lái xe cần trục hoặc điều khiển cần trục): lái 200đ một ngày, 100đ nửa ngày; phụ 150đ một ngày,80đ nửa ngày.
Điều 4: Nghị định này thi hành kể từ ngày ban hành.
Các điều khoản đã quy định trong các văn bản trước trái với quy định này đều bãi bỏ.
Riêng phụ cấp đặc biệt cho cán bộ phụ trách bến phà, công nhân canô, thợ và phụ thợ điều khiển và sữa chữa xe súc đất, thợ điều khiển máy khoan đá, xe quả lu ấn định bởi nghị định Liên bộ số 42-LĐ-NĐ nói trên và phụ cấp đi đường cho lái xe và phụ lái xe các Thủ trưởng các cơ quan ấn định bởi thông tư Liên bộ Lao động – Giao thông Bưu điện – Tài chính số 1 – TTLB ngày 6-10-1955 tạm thời vẫn thi hành như cũ.
QUYỀN BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG | K/T BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH | K/T BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VÀ BƯU ĐIỆN |
- 1Thông tư số 13-TT năm 1959 hướng dẫn Nghị định 52 năm 1959 của Liên bộ Giao thông và Bưu điện – Lao động về phụ cấp lái và phụ xe ô tô vận tải do Bộ Giao Thông và Bưu Điện ban hành
- 2Sắc lệnh số 78/SL về quy chế công nhân giúp việc Chính phủ do Chủ tịch nước do Chủ tịch nước Việt nam Dân chủ cộng hoà ban hành, để sửa đổi Điều 3 Sắc lệnh số 77-SL ngày 22-5-1950 ban hành quy chế công nhân giúp việc Chính phủ
- 1Nghị định 650-TTg năm 1955 về việc đặt các thang lương để sắp xếp cán bộ, nhân viên và công nhân các cơ quan, xí nghiệp Chính phủ và doanh nghiệp quốc gia do Thủ Tướng ban hành.
- 2Thông tư số 13-TT năm 1959 hướng dẫn Nghị định 52 năm 1959 của Liên bộ Giao thông và Bưu điện – Lao động về phụ cấp lái và phụ xe ô tô vận tải do Bộ Giao Thông và Bưu Điện ban hành
- 3Thông tư 13-TT-LB năm 1956 giải thích và hướng dẫn thi hành các khoản phụ cấp cho lái xe và phụ lái xe ô tô do Bộ Tài chính - Bộ Giao thông và Bưu điện- Bộ Lao động ban hành
- 4Sắc lệnh số 77/SL về việc quy định chế độ công nhân giúp việc Chính phủ trong thời kỳ kháng chiến (thiếu trang 2) do Chủ tịch nước Việt nam Dân chủ cộng hoà ban hành
- 5Sắc lệnh số 78/SL về quy chế công nhân giúp việc Chính phủ do Chủ tịch nước do Chủ tịch nước Việt nam Dân chủ cộng hoà ban hành, để sửa đổi Điều 3 Sắc lệnh số 77-SL ngày 22-5-1950 ban hành quy chế công nhân giúp việc Chính phủ
Nghị định 89-NĐ-LB năm 1956 quy định phụ cấp cho cán bộ phụ trách đoàn xe, lái xe, phụ lái xe, thợ máy, phụ thợ máy, trợ giáo hướng dẫn và học sinh thực tập trên ô tô do Bộ trưởng Bộ Lao động - Bộ Giao thông và Bưu điện ban hành
- Số hiệu: 89-NĐ-LB
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 20/08/1956
- Nơi ban hành: Bộ Giao thông và Bưu điện, Bộ Lao động, Bộ Tài chính
- Người ký: Lê Văn Hiến, Nguyễn Hữu Mai, Trịnh Văn Bính
- Ngày công báo: 05/09/1956
- Số công báo: Số 25
- Ngày hiệu lực: 20/08/1956
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định