Điều 8 Nghị định 86/2024/NĐ-CP về mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và trường hợp tổ chức tín dụng phân bổ lãi phải thu phải thoái
Điều 8. Bổ sung và hoàn nhập số tiền dự phòng
1. Trường hợp số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung chưa sử dụngcủa kỳ kế toán trước nhỏ hơn số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung phải trích của kỳ kế toán trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải tríchlậpbổ sung phần chênh lệch thiếu.
2. Trường hợp số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung chưa sử dụngcủa kỳ kế toán trước lớn hơn số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung phải trích của kỳ kế toán trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải hoàn nhập phần chênh lệch thừa.
Nghị định 86/2024/NĐ-CP về mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và trường hợp tổ chức tín dụng phân bổ lãi phải thu phải thoái
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 4. Mức trích lập dự phòng cụ thể
- Điều 5. Giá trị tài sản bảo đảm để tính khấu trừ khi trích lập dự phòng rủi ro
- Điều 6. Tỷ lệ khấu trừ của tài sản bảo đảm
- Điều 7. Mức trích lập dự phòng chung
- Điều 8. Bổ sung và hoàn nhập số tiền dự phòng
- Điều 9. Thời điểm trích lập dự phòng rủi ro
- Điều 10. Hội đồng xử lý rủi ro
- Điều 11. Nguyên tắc và hồ sơ xử lý rủi ro
- Điều 12. Theo dõi nợ đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro và xuất toán khỏi ngoại bảng
- Điều 13. Xử lý đối với số tiền thu hồi được từ nợ đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro
- Điều 14. Nguyên tắc xử lý khi có tổn thất về tài sản đối với khoản nợ
- Điều 15. Hạch toán, báo cáo
- Điều 16. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài áp dụng chính sách dự phòng rủi ro của ngân hàng nước ngoài