Mục 3 Chương 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch
Mục 3: CHỨNG THỰC CHỮ KÝ
Điều 23. Trách nhiệm của người yêu cầu chứng thực chữ ký và người thực hiện chứng thực chữ ký
1. Người yêu cầu chứng thực chữ ký phải chịu trách nhiệm về nội dung của giấy tờ, văn bản mà mình ký để yêu cầu chứng thực chữ ký; không được yêu cầu chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản có nội dung quy định tại Khoản 4 Điều 22 và
Điều 24. Thủ tục chứng thực chữ ký
1. Người yêu cầu chứng thực chữ ký của mình phải xuất trình các giấy tờ sau đây:
a) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn giá trị sử dụng;
b) Giấy tờ, văn bản mà mình sẽ ký.
2. Người thực hiện chứng thực kiểm tra giấy tờ yêu cầu chứng thực, nếu thấy đủ giấy tờ theo quy định tại Khoản 1 Điều này, tại thời điểm chứng thực, người yêu cầu chứng thực minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của mình và việc chứng thực không thuộc các trường hợp quy định tại
a) Ghi đầy đủ lời chứng chứng thực chữ ký theo mẫu quy định;
b) Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu của cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực và ghi vào sổ chứng thực.
Đối với giấy tờ, văn bản có từ (02) hai trang trở lên thì ghi lời chứng vào trang cuối, nếu giấy tờ, văn bản có từ 02 (hai) tờ trở lên thì phải đóng dấu giáp lai.
3. Đối với trường hợp chứng thực chữ ký tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông thì công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra các giấy tờ, nếu nhận thấy người yêu cầu chứng thực có đủ điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều này thì đề nghị người yêu cầu chứng thực ký vào giấy tờ cần chứng thực và chuyển cho người có thẩm quyền ký chứng thực.
a) Chứng thực chữ ký của nhiều người trong cùng một giấy tờ, văn bản;
b) Chứng thực chữ ký của người khai lý lịch cá nhân;
c) Chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản do cá nhân tự lập theo quy định của pháp luật;
Điều 25. Trường hợp không được chứng thực chữ ký
1. Tại thời điểm chứng thực, người yêu cầu chứng thực chữ ký không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
2. Người yêu cầu chứng thực chữ ký xuất trình Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu không còn giá trị sử dụng hoặc giả mạo.
3. Giấy tờ, văn bản mà người yêu cầu chứng thực ký vào có nội dung quy định tại
4. Giấy tờ, văn bản có nội dung là hợp đồng, giao dịch, trừ các trường hợp quy định tại Điểm d
Điều 26. Áp dụng trong trường hợp đặc biệt
Việc chứng thực chữ ký quy định tại các Điều 23, 24 và trường hợp không được chứng thực chữ ký tại
Tùy theo từng trường hợp, nội dung lời chứng được ghi theo mẫu quy định tại Nghị định này.
Nghị định 23/2015/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch
- Số hiệu: 23/2015/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 16/02/2015
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 357 đến số 358
- Ngày hiệu lực: 10/04/2015
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Giá trị pháp lý của bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính, chữ ký được chứng thực và hợp đồng, giao dịch được chứng thực
- Điều 4. Thẩm quyền và trách nhiệm cấp bản sao từ sổ gốc
- Điều 5. Thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực
- Điều 6. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao
- Điều 7. Thời hạn thực hiện yêu cầu chứng thực
- Điều 8. Quyền, nghĩa vụ của người yêu cầu chứng thực
- Điều 9. Nghĩa vụ, quyền của người thực hiện chứng thực
- Điều 10. Địa điểm chứng thực
- Điều 11. Tiếng nói và chữ viết dùng trong chứng thực hợp đồng, giao dịch
- Điều 12. Lời chứng
- Điều 13. Sổ chứng thực và số chứng thực
- Điều 14. Chế độ lưu trữ
- Điều 15. Lệ phí chứng thực, chi phí khác
- Điều 16. Cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc
- Điều 17. Thủ tục cấp bản sao từ sổ gốc
- Điều 18. Giấy tờ, văn bản làm cơ sở để chứng thực bản sao từ bản chính
- Điều 19. Trách nhiệm của người yêu cầu chứng thực bản sao và người thực hiện chứng thực bản sao từ bản chính
- Điều 20. Thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính
- Điều 21. Gia hạn thời gian chứng thực bản sao từ bản chính
- Điều 22. Bản chính giấy tờ, văn bản không được dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao
- Điều 23. Trách nhiệm của người yêu cầu chứng thực chữ ký và người thực hiện chứng thực chữ ký
- Điều 24. Thủ tục chứng thực chữ ký
- Điều 25. Trường hợp không được chứng thực chữ ký
- Điều 26. Áp dụng trong trường hợp đặc biệt
- Điều 27. Tiêu chuẩn, điều kiện của người dịch
- Điều 28. Cộng tác viên dịch thuật
- Điều 29. Đăng ký chữ ký mẫu
- Điều 30. Trách nhiệm của người dịch và người thực hiện chứng thực chữ ký người dịch
- Điều 31. Thủ tục chứng thực chữ ký người dịch
- Điều 32. Giấy tờ, văn bản không được dịch để chứng thực chữ ký người dịch
- Điều 33. Thời hạn chứng thực chữ ký người dịch
- Điều 34. Phạm vi chứng thực hợp đồng, giao dịch
- Điều 35. Trách nhiệm của người yêu cầu chứng thực hợp đồng, giao dịch và người thực hiện chứng thực hợp đồng, giao dịch
- Điều 36. Thủ tục chứng thực hợp đồng, giao dịch
- Điều 37. Thời hạn chứng thực hợp đồng, giao dịch
- Điều 38. Chứng thực việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch
- Điều 39. Sửa lỗi sai sót trong hợp đồng, giao dịch đã được chứng thực
- Điều 40. Cấp bản sao có chứng thực từ bản chính hợp đồng, giao dịch đã được chứng thực
- Điều 41. Trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong quản lý nhà nước về chứng thực
- Điều 42. Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong quản lý nhà nước về chứng thực
- Điều 43. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong quản lý nhà nước về chứng thực
- Điều 44. Xử lý vi phạm
- Điều 45. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo